Bài quan tâm
Đi thì nghênh nghênh ngáo ngáo , có hai mắt cũng như không. |
Anh về Bình Định ở lâu Chiều chiều em đứng vườn dâu ngó chừng Hai hàng nước mắt rưng rưng Chàng xa thiếp cách , ngang chừng muốn băng Phụ mẫu nhà la đức rầm rầm Cơm sao ngơ ngáo , làm không muốn làm Bởi vì chưng thiếp bắc chàng nam Giơ tay không nổi , còn làm việc chi. |
> Nhưng cũng có chàng trai ngổ ngáo “dăng dện” sát sạt hơn : Hỡi cô mặc cái yếm hồng , Đi trong đám hội có chồng hay chưa ? Có cô mặc cái yếm xanh , Đứng trong vườn quýt cho anh phải lòng ! Bao nhiêu lời tán tỉnh khéo léo nhất , thanh niên nam nữ đều đưa ra hết và họ chơi đùa thả cửa , chơi bất cần luân lí của quan lại phong kiến đưa ra để giam giữ họ trong tù ngục của tình yêu : ở đâu cũng có hát ví , kéo co , đánh cờ người , đá cầu ; ở Phủ Quỳ (Nghệ An) , Lang Chánh (Thanh Hoá) , Bảo Lạc (Hưng Hoá) , trai gái dắt nhau đi chơi một đêm một ngày ở trong hang , thổi khèn , hát đúm , uống rượu , tung còn , tìm nơi thanh vắng để tỏ tình yêu thương mùi mẫn ; ở Vĩnh Yên có thi vật ; ở Bắc Ninh , Phú Thọ có món đánh phết ; ở Tích Sơn (Hưng Hoá) , làng Yên Đổ (Hà Nam) có trò đuổi lợn , đuổi cuốc trong ngày Tết ; ở Thụ Cấm (Hà Đông) có thổi cơm thi , thổi xôi thi ; ở Thanh Hoá có “Tết cơm cá” , ở hầu hết Bắc Việt có lễ “trâu” , lễ “tróc ngư”… Trong bất cứ cuộc vui nào , trai gái cũng kề vai sát cánh , và công nhiên đú đởn với nhau mà không sợ ai dị nghị. |
Tôi đã thấy những ông mặt trông ngo ngáo áo run lên như tờ lá khi biết là mình đã xin phải quẻ xấu “mọi việc đều không nên” ; nhưng trái lại , lại có những cô mặn mà mắt lé , cười tươi đáo để khi cầm một quẻ thẻ “thượng” Ngài bảo cho biết là trong năm sẽ khỏi bịnh , người đi xa sẽ về và lại gặp “lương duyên”. |
Biết không thể nào thoát khỏi con nhỏ ngổ ngáo này , nó tức mình quá , bèn nghĩ cách hành hạ đối phương. |