Chữ Nôm và cống hiến với văn học cổ Việt Nam

Chữ Nôm (chữ = văn tự; và Nôm < nam = phía nam trong tiếng Việt) là tên gọi được người Việt dùng để định danh một trong hai hệ thống văn tự của Việt Nam, được sáng tạo qua việc cải biến chữ Hán. Nó được định danh như thế để đối lập với chữ Hán(1) và chữ Nho (văn tự của các nhà Nho Việt Nam). Trong nội hàm thứ hai, nó có nghĩa là chữ viết thông tục hoặc chữ viết nôm na của nước Việt Nam xưa(2).


Tìm hiểu về truyện thơ Nôm ngụ ngôn Việt Nam

Cuộc chạy tiếp sức của chữ Nôm và chữ Quốc ngữ

Tiếng Việt kỳ diệu: Hành trình từ chữ Nho, chữ Nôm đến chữ Quốc ngữ

Một vài vấn đề về ngôn ngữ văn học viết bằng chữ Hán, chữ Nôm những năm đầu thế kỷ XX và vai trò của chúng trong tiến trình hiện đại hóa văn học Việt Nam

Bảo tồn chữ Nôm Tày trước nguy cơ mai một

Hán Nôm - Mạch ngầm tải đạo làm người...

Nho gia với văn hóa dân gian - đôi điều suy nghĩ

Tìm hiểu thêm về các vị tiên hiền tiên nho được tòng tự ở Văn Miếu văn chỉ của Việt Nam

GS Nguyễn Minh Thuyết: Không biết chữ Hán, chữ Nôm, ít hiểu biết về quá khứ của dân tộc là nói liều

Bước đầu tìm hiểu những vấn đề về chữ Nôm thế kỷ XX