Chữ Nôm
Toggle navigation
Chữ Nôm
Nghiên cứu Hán Nôm
Công cụ Hán Nôm
Tra cứu Hán Nôm
Từ điển Hán Nôm
Di sản Hán Nôm
Thư viện số Hán Nôm
Đại Việt sử ký toàn thư
Truyện Kiều
Niên biểu lịch sử Việt Nam
Danh sách Trạng Nguyên Việt Nam
Từ Điển
Lịch Vạn Sự
Từ Điển
Tra cứu Từ điển Tiếng Việt - từ:
âm sắc
âm sắc
dt. (nhạc): Tính-chất được phân-biệt giữa hai tiếng, hai âm cùng độ cao, độ mạnh.
Nguồn tham khảo: Từ điển - Lê Văn Đức
âm sắc
- dt. 1. Phẩm chất của âm thanh phụ thuộc vào mối tương quan về cao độ và cường độ của thanh chính và thanh phụ. 2. Sắc thái âm thanh đặc trưng cho từng giọng nói hay từng nhạc khí.
Nguồn tham khảo: Từ điển mở - Hồ Ngọc Đức
âm sắc
dt.
1. Phẩm chất của âm thanh phụ thuộc vào mối tương quan về cao độ và cường độ của thanh chính và thanh phụ. 2. Sắc thái âm thanh đặc trưng cho từng giọng nói hay từng nhạc khí.
Nguồn tham khảo: Đại Từ điển Tiếng Việt
âm sắc
dt
(H. âm: tiếng; sắc: màu) Tính chất khác nhau giữa hai âm cùng độ cao và độ to:
Âm sắc của hai nhạc cụ khác nhau.
Nguồn tham khảo: Từ điển - Nguyễn Lân
âm sắc
dt. Tính-chất phân-biệt giữa hai tiếng, hai âm cùng một độ cao và một độ mạnh:
Cái chiêng có một âm-sắc riêng.
Nguồn tham khảo: Từ điển - Thanh Nghị
âm sắc
d. Tính chất phân biệt giữa hai âm cùng độ cao và cường độ, như do hai nhạc cụ hay hai người phát ra.
Nguồn tham khảo: Từ điển - Việt Tân
* Từ tham khảo:
âm sâm
âm súc
âm tà
âm tàng
âm tạng
* Tham khảo ngữ cảnh
Nhắc đến tên ngọn đồi ấy , Viễn chợt nhận ra
âm sắc
giọng nói của mình dường như có gì đó khác đi.
Gì đấỷ Tôi cố nén cơn bực dọc nhưng
âm sắc
rõ là không bình thường.
* Từ đang tra cứu (Ý nghĩa của từ, giải nghĩa từ):
âm sắc
* Xem thêm:
Từ điển Giúp đọc Nôm và Hán Việt
Bài quan tâm
Vài nét về chữ Nôm, nguồn gốc và sự phát triển
Truyện Kiều: Ngẫm hay muôn sự tại Trời, Trời kia đã bắt làm người có thân
Khái lược Về Văn học Chữ Nôm Ở Việt Nam
Cấu tạo và nguồn gốc của chữ Nôm – chữ của dân tộc Việt Nam
Sấm Trạng Trình ký bản chữ Nôm