Chữ Nôm
Toggle navigation
Chữ Nôm
Nghiên cứu Hán Nôm
Công cụ Hán Nôm
Tra cứu Hán Nôm
Từ điển Hán Nôm
Di sản Hán Nôm
Thư viện số Hán Nôm
Đại Việt sử ký toàn thư
Truyện Kiều
Niên biểu lịch sử Việt Nam
Danh sách Trạng Nguyên Việt Nam
Từ Điển
Lịch Vạn Sự
Từ Điển
Tra cứu Từ điển Tiếng Việt - từ:
bẻ bai
bẻ bai
dt. Chê-bai, bắt-bẻ:
Làm thì chẳng thấy mặt nào, Ăn thì khối kẻ xen vào bẻ-bai
(CD) // tt. Giéo-giắt, giọng buồn:
Tiếng đàn bẻ-bai.
Nguồn tham khảo: Từ điển - Lê Văn Đức
bẻ bai
đgt.
Vặn vẹo để chê bai, bác bỏ:
được
cái hay bẻ bai, làm người ta khó chịu.
bẻ bai
tt.
Lả lướt, ngả nghiêng. 2. Du dương, réo rắt.
Nguồn tham khảo: Đại Từ điển Tiếng Việt
bẻ bai
đgt
Bắt bẻ và chê bai
: Vì tự cao tự đại, luôn luôn bẻ bai người khác.
bẻ bai
tt
Giéo giắt; Du dương
: Bẻ bai rủ rỉ tiếng tơ
(K).
Nguồn tham khảo: Từ điển - Nguyễn Lân
bẻ bai
dt. Chê-bai.
Nguồn tham khảo: Từ điển - Thanh Nghị
bẻ bai
đg. Giéo giắt.
Bẻ bai rầu rĩ tiếng tơ
(K)
.
bẻ bai
đg. Vừa bắt bẻ, vừa có ý chê.
Bẻ bai là thói xấu của kẻ tự cao.
Nguồn tham khảo: Từ điển - Việt Tân
bẻ bai
Bẻ bác chê bai. Nghĩa nữa là déo-dắt, nói về tiếng đàn:
Tiếng cầm tiếng sắt bẻ bai.
Nguồn tham chiếu: Từ điển - Khai Trí
* Từ tham khảo:
bẻ bánh
bẻ bão
bẻ bắt
bẻ bói
bẻ bót
* Tham khảo ngữ cảnh
Bậu khoe nhan sắc bậu đắc chồng
Qua không ế vợ bậu hòng
bẻ bai
.
* Từ đang tra cứu (Ý nghĩa của từ, giải nghĩa từ):
bẻ bai
* Xem thêm:
Từ điển Giúp đọc Nôm và Hán Việt
Bài quan tâm
Vài nét về chữ Nôm, nguồn gốc và sự phát triển
Truyện Kiều: Ngẫm hay muôn sự tại Trời, Trời kia đã bắt làm người có thân
Khái lược Về Văn học Chữ Nôm Ở Việt Nam
Cấu tạo và nguồn gốc của chữ Nôm – chữ của dân tộc Việt Nam
Sấm Trạng Trình ký bản chữ Nôm