Chữ Nôm
Toggle navigation
Chữ Nôm
Nghiên cứu Hán Nôm
Công cụ Hán Nôm
Tra cứu Hán Nôm
Từ điển Hán Nôm
Di sản Hán Nôm
Thư viện số Hán Nôm
Đại Việt sử ký toàn thư
Truyện Kiều
Niên biểu lịch sử Việt Nam
Danh sách Trạng Nguyên Việt Nam
Từ Điển
Lịch Vạn Sự
Từ Điển
Tra cứu Từ điển Tiếng Việt - từ:
lờ vờ
lờ vờ
trt. Lấy có, lấy lệ, không cố:
Học lờ-vờ, làm lờ-vờ
// đt. Giả-đò, làm bộ:
Lờ-vờ làm việc.
Nguồn tham khảo: Từ điển - Lê Văn Đức
lờ vờ
- Vờ vĩnh, lấy lệ: Làm lờ vờ.
Nguồn tham khảo: Từ điển mở - Hồ Ngọc Đức
lờ vờ
tt.
Không thật sự để tâm đến, chỉ giả bộ cốt cho có:
làm lờ vờ
o
ngồi vào bàn học lờ vờ một hồi.
Nguồn tham khảo: Đại Từ điển Tiếng Việt
lờ vờ
tt, trgt
Vờ vĩnh; chỉ làm lấy lệ mà thôi
: Hắn mà ốp việc thì không tội nhân nào có thể lờ vờ (Ng-hồng).
Nguồn tham khảo: Từ điển - Nguyễn Lân
lờ vờ
đt. Giả đò, giả vờ
: Lờ-vờ làm việc.
Nguồn tham khảo: Từ điển - Thanh Nghị
lờ vờ
.- Vờ vĩnh, lấy lệ:
Làm lờ vờ.
Nguồn tham khảo: Từ điển - Việt Tân
* Từ tham khảo:
lở
lở
lở đất long trời
lở láy
lở loét
* Tham khảo ngữ cảnh
Đứa này
lờ vờ
đấm trộm nó một cái , đứa kia củng một cái.
Nhưng thấy chúng tôi sừng bướng , đầu mình bọc giáp sắt , chân mang khí giới nhọn hoắt thì họ lại
lờ vờ
lảng dần.
* Từ đang tra cứu (Ý nghĩa của từ, giải nghĩa từ):
lờ vờ
* Xem thêm:
Từ điển Giúp đọc Nôm và Hán Việt
Bài quan tâm
Vài nét về chữ Nôm, nguồn gốc và sự phát triển
Truyện Kiều: Ngẫm hay muôn sự tại Trời, Trời kia đã bắt làm người có thân
Khái lược Về Văn học Chữ Nôm Ở Việt Nam
Cấu tạo và nguồn gốc của chữ Nôm – chữ của dân tộc Việt Nam
Sấm Trạng Trình ký bản chữ Nôm