Chữ Nôm
Toggle navigation
Chữ Nôm
Nghiên cứu Hán Nôm
Công cụ Hán Nôm
Tra cứu Hán Nôm
Từ điển Hán Nôm
Di sản Hán Nôm
Thư viện số Hán Nôm
Đại Việt sử ký toàn thư
Truyện Kiều
Niên biểu lịch sử Việt Nam
Danh sách Trạng Nguyên Việt Nam
Từ Điển
Lịch Vạn Sự
Từ Điển
Tra cứu Từ điển Tiếng Việt - từ:
nẫng
nẫng
đt. Nâng, ăn-cắp:
Nẫng mất túi tiền.
Nguồn tham khảo: Từ điển - Lê Văn Đức
nẫng
- đg. Ăn cắp nhanh (thtục): Vừa quay đi đã có kẻ nẫng mất cái làn.
Nguồn tham khảo: Từ điển mở - Hồ Ngọc Đức
nẫng
đgt.
Lấy cắp đồ vật của người khác một cách nhanh, gọn, nhẹ nhàng:
Kẻ gian nẫng mất ví tiền.
Nguồn tham khảo: Đại Từ điển Tiếng Việt
nẫng
đgt
Lấy cắp một cách nhanh gọn:
Vừa quay đi, đã có kẻ nẫng mất cái túi tiền.
Nguồn tham khảo: Từ điển - Nguyễn Lân
nẫng
đt. Lấy lén đồ
: Nẫng mất túi tiền.
Nguồn tham khảo: Từ điển - Thanh Nghị
nẫng
.-
đg.
Ăn cắp nhanh
(thtục)
:
Vừa quay đi
đã có
kẻ nẫng mất cái làn .
Nguồn tham khảo: Từ điển - Việt Tân
nẫng
Lấy lén đồ vật gì của người ta đem theo trong mình:
Kẻ cắp nẫng mất túi tiền.
Nguồn tham chiếu: Từ điển - Khai Trí
* Từ tham khảo:
nậng
nấp
nấp bóng
nấp bóng ôm chân
nấp bóng tùng quân
* Tham khảo ngữ cảnh
Giả vờ tốt đấy rồi ngầm tìm cách
nẫng
hết tiền bạc của mình lúc nào không hay.
* Từ đang tra cứu (Ý nghĩa của từ, giải nghĩa từ):
nẫng
* Xem thêm:
Từ điển Giúp đọc Nôm và Hán Việt
Bài quan tâm
Vài nét về chữ Nôm, nguồn gốc và sự phát triển
Truyện Kiều: Ngẫm hay muôn sự tại Trời, Trời kia đã bắt làm người có thân
Khái lược Về Văn học Chữ Nôm Ở Việt Nam
Cấu tạo và nguồn gốc của chữ Nôm – chữ của dân tộc Việt Nam
Sấm Trạng Trình ký bản chữ Nôm