Bài quan tâm
Đó là mùa “lá bang tai trâu , sầu đâu chân chó” : trên các cành bang , lá non hé mở và cuốn lại , chưa bung ra hết , y như thể tai trâu , còn cây đầu đâu thì vào khoảng này cũng trổ lá non nhưng chum lại với nhau thành một hình tròn trông giống hệt vệt chân con chó để lại trên mặt đất , sau một đêm mưa tuyết. |
Cũng như người con gái dậy thì lơn lên và đẹp không ai biết , chỉ vào khoảng cuối tháng hai , đầu tháng ba thì là bang , l sầu đâu âu nở bung ra. |
Còn ca sầu đâu âu ? Cây sầu đâu cũng vậy. |
c nổi ! Thế nhưng tại sao người ta không gọi sầu đâu là xoan ta , lại kêu bằng một cái tên buồn như thế ? Phải chăng là tại vì cây này trong héo ngoài tươi , tượng trưng cho những người đẹp u buồn , ngoài miệng thì cười mà thực ra hang bữa vẫn chan cơm bằng nước mắt ? Cũng vào khoảng cuối tháng ba , các cây sầu đâu mọc ở các vùng quê Bắc Kỳ đâm hoa và người ta thấy hoa sầu đâu nở như cười. |
Bây giờ nhắc đến loại hoa này , tôi vẫn còn nhớ in những buổi chiều vàng đi thơ thẩn về miền quê , bong lạc bước tới một vùng cát trắng ở Xuân Trường , Hải Hậu , ở Phố Cát , Lương Đường , ở Bình Thuỷ , Mai Động…san sát những căn nhà nhỏ bé xanh um cây cối , trắng xoá tường vôi , mà nhà nào cũng có vái gốc sầu đâu vượt lên như ngạo nghễ khoe với trời cao ngất ngất những chùm bong phơn phớt màu hoa cà êm êm. |