Chữ Nôm
Toggle navigation
Chữ Nôm
Nghiên cứu Hán Nôm
Công cụ Hán Nôm
Tra cứu Hán Nôm
Từ điển Hán Nôm
Di sản Hán Nôm
Thư viện số Hán Nôm
Đại Việt sử ký toàn thư
Truyện Kiều
Niên biểu lịch sử Việt Nam
Danh sách Trạng Nguyên Việt Nam
Từ Điển
Lịch Vạn Sự
Từ Điển
Tra cứu Từ điển Tiếng Việt - từ:
tiếng bấc tiếng chì
tiếng bấc tiếng chì
dt. X. Tiếng nặng tiếng nhẹ.
Nguồn tham khảo: Từ điển - Lê Văn Đức
tiếng bấc tiếng chì
1. Bàn tán to nhỏ với ý chê bai về việc gì:
Tiếng bấc tiếng chì, nửa đùa nửa thật của một vài người làm cho anh ta không khỏi
dao động.
2. Lời chê bai đay nghiến, chì chiết với ai đó:
Bà không mắng chửi
nhưng có
lúc tiếng bấc tiếng chì khó chịu
(Chu Văn).
Nguồn tham khảo: Đại Từ điển Tiếng Việt
tiếng bấc tiếng chì
ng
(Bấc nhẹ, chì nặng) Chỉ những lời nói ra nói vào để chê bai hay đay nghiến:
Hai chị em dâu nhà ấy vẫn tiếng bấc tiếng chì với nhau.
Nguồn tham khảo: Từ điển - Nguyễn Lân
* Từ tham khảo:
tiếng cả nhà thanh
tiếng chào cao hơn mâm cỗ
tiếng chì tiếng bấc
tiếng chuông cảnh tỉnh
tiếng cómiếng không
* Tham khảo ngữ cảnh
Cả đến nỗi gian khổ mà bất đắc dĩ ông phải chịu đựng ,
tiếng bấc tiếng chì
của những bà chủ nhà so đo từng đồng tiền kẽm , cũng trở nên siêu nhiên.
* Từ đang tra cứu (Ý nghĩa của từ, giải nghĩa từ):
tiếng bấc tiếng chì
* Xem thêm:
Từ điển Giúp đọc Nôm và Hán Việt
Bài quan tâm
Vài nét về chữ Nôm, nguồn gốc và sự phát triển
Truyện Kiều: Ngẫm hay muôn sự tại Trời, Trời kia đã bắt làm người có thân
Khái lược Về Văn học Chữ Nôm Ở Việt Nam
Cấu tạo và nguồn gốc của chữ Nôm – chữ của dân tộc Việt Nam
Sấm Trạng Trình ký bản chữ Nôm