Chữ Nôm
Toggle navigation
Chữ Nôm
Nghiên cứu Hán Nôm
Công cụ Hán Nôm
Tra cứu Hán Nôm
Từ điển Hán Nôm
Di sản Hán Nôm
Thư viện số Hán Nôm
Đại Việt sử ký toàn thư
Truyện Kiều
Niên biểu lịch sử Việt Nam
Danh sách Trạng Nguyên Việt Nam
Từ Điển
Lịch Vạn Sự
Từ Điển
Tra cứu Từ điển Tiếng Việt - từ:
tiếng lóng
tiếng lóng
dt. Tiếng riêng dùng trong một giới người:
Nói tiếng lóng.
// (R) C/g. Tục, những tiếng do bình-dân đặt ra hoặc tiếng cũ mà dùng với nghĩa trào-lộng, mỉa-mai, châm-biếm khác với nghĩa chánh như:
Làm tàn, ba-đá, ba Kẹo, v.
v.....
Nguồn tham khảo: Từ điển - Lê Văn Đức
tiếng lóng
- dt. Cách nói một ngôn ngữ riêng trong một tầng lớp hoặc một nhóm người nào đó, cốt chỉ để cho trong nội bộ hiểu với nhau mà thôi: Bọn phe phẩy dùng tiếng lóng giao dịch với nhau tiếng lóng của bọn kẻ cắp.
Nguồn tham khảo: Từ điển mở - Hồ Ngọc Đức
tiếng lóng
dt.
Cách nói một ngôn ngữ riêng trong một tầng lớp hoặc một nhóm người nào đó cốt chỉ để cho trong nội bộ hiểu với nhau mà thôi:
Bọn phe phẩy dùng tiếng lóng giao dịch với nhau
o
tiếng lóng của bọn kẻ cắp.
Nguồn tham khảo: Đại Từ điển Tiếng Việt
tiếng lóng
dt
Cách nói của một số người riêng hiểu với nhau:
Trước mặt một người khách lạ mà nói tiếng lóng với nhau là không lịch sự.
Nguồn tham khảo: Từ điển - Nguyễn Lân
* Từ tham khảo:
tiếng một
tiếng một tiếng hai
tiếng nặng tiếng nhẹ
tiếng nhỏ tiếng to
tiếng nọ điều kia
* Tham khảo ngữ cảnh
"Dugri" là
tiếng lóng
cho "nói thẳng , nói thật".
Chú phải nhớ bổn phận mình...
tiếng lóng lóng bọn cướp chỉ công an.
* Từ đang tra cứu (Ý nghĩa của từ, giải nghĩa từ):
tiếng lóng
* Xem thêm:
Từ điển Giúp đọc Nôm và Hán Việt
Bài quan tâm
Vài nét về chữ Nôm, nguồn gốc và sự phát triển
Truyện Kiều: Ngẫm hay muôn sự tại Trời, Trời kia đã bắt làm người có thân
Khái lược Về Văn học Chữ Nôm Ở Việt Nam
Cấu tạo và nguồn gốc của chữ Nôm – chữ của dân tộc Việt Nam
Sấm Trạng Trình ký bản chữ Nôm