Toàn Việt thi quyển  全越詩卷

108. Hàn lâm viện thừa chỉ Dĩnh Thành bá thần Lê Quí Đôn phụng chỉ biên định  翰林院承旨穎城伯臣黎貴惇奉編定 . 40 Images; 27 x 15 
Mô tả/description : Phần 1: Thơ Nguyễn Trãi, sau nhan đề là bài tiểu truyện về Lê Tãi 黎廌 tức Nguyễn Trãi 阮廌 từ lúc đỗ đạt làm quan đến khi về ở ẩn. Có kèm theo các chức tước, mỹ tự ông được ban tặng và liệt kê một số trước tác chính của ông: Ức Trai thi tập 抑齋詩集, Quân trung từ mệnh 軍中詞命…Tiếp đến là Hữu thể nhị thủ 右体二首: Lĩnh Hoàng ngự sử mai tuyết hiên 領黄御史梅雪軒, Côn Sơn ca 崑山歌 và 150 bài thơ cận thể như: Đề kiếm 題劍 Hạ qui Lam Sơn khâm y quan xuất vận賀歸藍山欽依官出韻… Phần 2: Thơ Trình quốc công Nguyễn Bạch Vân am tiên sinh thi tập 程國公阮白雲庵先生詩集 gồm hơn 100 bài thơ: Ngụ hứng 寓興, Hữu ngâm右吟, Tự thuật自述…

Thi đối liên loại tạp  詩對聯類雜

109. Trần Đình Chất [Phú Thọ]  陳廷質 , Khải Định bát niên tuế thứ Quý Hợi [1923] 啟定捌年歲次癸亥 . 50 Images; 29 x 17 
Mô tả/description : “Nội dung: Chép thơ, câu đối mừng lễ cưới, mừng thọ v.v... ở xã Đan Hà, huyện Hạ Hoà, tỉnh Phú Thọ, do Trần Đình Chất sao chép.”

Tân đính Hải Châu mặc diệu  新訂海珠墨妙

110. Hà Tông Quyền  何宗權 . 104 Images; 25 x 14 
Mô tả/description : “Nguyên thư không có tên chung. Gồm 3 phần chính như sau: Phần 1: 新訂海珠墨妙 Tân đính Hải Châu mặc diệu: Tờ thứ nhất ghi bài thơ: Thái tổ dụ Hán Siêu hoàn dân nữ thi.- Tờ thứ 3 ghi: Tân đính Hải Châu mặc diệu quyển chi nhất. Dòng chữ “Hà Tông Quyền Lê triều cử Tiến sĩ khoa, thụ Nội các tham tri hữu thi tập hành vu thế”. Dòng ghi này là nhầm vì Hà Tông Quyền đỗ năm Minh Mệnh 3 (1822). Chép thơ của Hà Tông Quyền sáng tác từ lúc đi thi đỗ đến lúc ra làm quan, đi công cán. Thơ tức cảnh, xướng hoạ của Hà Tông Quyền. Các bài thơ làm trên đường đến kinh đô thi Hội năm Nhâm Ngọ như: Nhâm Ngọ xuân lai kinh, Kinh Hội thí khởi hành, Quá Ông Ninh luỹ, Quá Hoành Sơn, Để kinh chiêm bái, Xuân cảm, Vinh quy xuất đô môn, Trung thu y hạn lai kinh khởi trình, Sơ nhập Ninh Bình, Quá Tam Điệp sơn, Sơn lộ, Mộ Dạ sơn miếu, Vĩnh Chân trung thu dạ, Tảo hành, Hoành Sơn, Nhật Lệ cố luỹ, Để kinh chiêm bái, Đông dạ, Đông hàn, Tống hữu, Tuế vãn, Quá Hải Vân quan v.v... Thơ tiễn tặng bạn bè như: Tặng Hộ bộ lang trung Bảo Khê hầu, Hộ bộ lang trung Châu Phong hầu, Nam Định tham hiệp Đặng Hương hầu, Lễ bộ tham tri Khuê Nhạc hầu họ Phan, Lễ bộ thị lang Gia Thiên hầu họ Nguyễn, Tặng Mậu Liên Tiên, phụ Liên Tiên hoạ. Các bài thơ vịnh các nhân vật ở Trung Quốc như: Tần Thuỷ Hoàng, Sở Hạng Vũ, Minh Thành Tổ v.v... Tiễn tặng bạn đi sứ: Tống như Thanh ất sứ Nguyễn Lê Quang v.v...- Mừng bạn thi đỗ: Gia đồng niên hạ tam giáp Vị Hoàng Vũ đài, Giai đồng niên hạ Nhị giáp Phù ủng Phan đài v.v.. Phần 2: 沂詠詩集 Nghi vịnh thi tập: Tập thơ của Ngô Trí Tri (cử nhân khoa Mậu Tý triều Nguyễn, lĩnh Nghệ An đốc học, hiệu Tuyết Trai, có thơ lưu hành ở đời); Thơ vịnh cảnh, thuật hoài của Ngô Trí Tri: Ngư gia, Xuân cảnh, Xuân tình, Hạ hạ vũDược đao, đề Linh Quang tự, Thưởng hoa nguyệt v.v...; Thơ tiễn tặng: Tống Hạo Trai hiệu Từ Sơn, Ký Hạo Trai, Ký ấp hữu v.v... Bệnh trung thuật hoài, Liên vịnh mai hoa, Điểu thước, Ngọc nữ, Chu trung vọng Xích Đằng tự, Mai Xá dạ túc, Thái mỹ nữ, Đề Vũ nương miếu v.v...” Phần 3: 鸚言詩集 Anh ngôn thi tập: Tập thơ của chính tiến sĩ Đốc trấn Ngọ Phong công Ngô Thì Sĩ. Gồm các bài thơ: Ngôn chí, Vịnh tân nguyệt, Trừ tịch Tức sự, Ngư phủ nhập Đào Nguyên, Mộng ký, Luận thi, Ký hữu v.v...

Bạch Vân Am thi tập  白雲庵詩集

111. Nguyễn Bỉnh Khiêm  阮秉謙 . 44 Images; 27 x 16 
Mô tả/description : Tập chép thơ văn chữ Hán của Nguyễn Bỉnh Khiêm 阮秉謙 bao gồm nhiều thể loại như: Thơ thuật hoài, thơ tả cảnh, thơ viết về cuộc sống trí sĩ, về đạo đức, về các loài hoa cỏ, chim muông...

Đại Nam điển lệ toát yếu (q.01)  大南典例撮要

112. Tứ Canh Thìn khoa nhị giáp đồng tiến sĩ, Hiệp biện đại học sĩ sung Bắc Kì thống sứ phủ hội đồng thanh tra sự Gia Xuyên Đỗ Văn Tâm phụng duyệt  賜庚辰科二甲同進士協辨大學士充北圻統使府會同清查事家川杜文心奉閲 : [Hà Nội]  [河内] , Duy Tân Kỷ Dậu mạnh đông tân thuyên [1909] 維新己酉孟冬新鎸 . 64 Images; 27 x 16 
Mô tả/description : Sách gồm 4 quyển, q.1: Lại lệ 吏例; q.2: Hộ lệ 户例; q.3: Lễ lệ 禮例; q.4: Binh, Hình, Công lệ 兵形工例. Nội dung tóm lược điển lệ của các Bộ trong triều đình phong kiến thời Nguyễn.

Đại Nam điển lệ toát yếu (q.02)  大南典例撮要

113. Tứ Canh Thìn khoa nhị giáp đồng tiến sĩ, Hiệp biện đại học sĩ sung Bắc Kì thống sứ phủ hội đồng thanh tra sự Gia Xuyên Đỗ Văn Tâm phụng duyệt  賜庚辰科二甲同進士協辨大學士充北圻統使府會同清查事家川杜文心奉閲 : [Hà Nội]  [河内] , Duy Tân Kỷ Dậu mạnh đông tân thuyên [1909] 維新己酉孟冬新鎸 . 70 Images; 27 x 16 
Mô tả/description : Sách gồm 4 quyển, q.1: Lại lệ 吏例; q.2: Hộ lệ 户例; q.3: Lễ lệ 禮例; q.4: Binh, Hình, Công lệ 兵形工例. Nội dung tóm lược điển lệ của các Bộ trong triều đình phong kiến thời Nguyễn.

Đại Nam điển lệ toát yếu (q.03)  大南典例撮要

114. Tứ Canh Thìn khoa nhị giáp đồng tiến sĩ, Hiệp biện đại học sĩ sung Bắc Kì thống sứ phủ hội đồng thanh tra sự Gia Xuyên Đỗ Văn Tâm phụng duyệt  賜庚辰科二甲同進士協辨大學士充北圻統使府會同清查事家川杜文心奉閲 : [Hà Nội]  [河内] , Duy Tân Kỷ Dậu mạnh đông tân thuyên [1909] 維新己酉孟冬新鎸 . 56 Images; 27 x 16 
Mô tả/description : Sách gồm 4 quyển, q.1: Lại lệ 吏例; q.2: Hộ lệ 户例; q.3: Lễ lệ 禮例; q.4: Binh, Hình, Công lệ 兵形工例. Nội dung tóm lược điển lệ của các Bộ trong triều đình phong kiến thời Nguyễn.

Đại Nam điển lệ toát yếu (q.04)  大南典例撮要

115. Tứ Canh Thìn khoa nhị giáp đồng tiến sĩ, Hiệp biện đại học sĩ sung Bắc Kì thống sứ phủ hội đồng thanh tra sự Gia Xuyên Đỗ Văn Tâm phụng duyệt  賜庚辰科二甲同進士協辨大學士充北圻統使府會同清查事家川杜文心奉閲 : [Hà Nội]  [河内] , Duy Tân Kỷ Dậu mạnh đông tân thuyên [1909] 維新己酉孟冬新鎸 . 61 Images; 27 x 16 
Mô tả/description : Sách gồm 4 quyển, q.1: Lại lệ 吏例; q.2: Hộ lệ 户例; q.3: Lễ lệ 禮例; q.4: Binh, Hình, Công lệ 兵形工例. Nội dung tóm lược điển lệ của các Bộ trong triều đình phong kiến thời Nguyễn.

Đại Việt địa dư toàn biên (q.02)  大越地輿全編

117. Thọ Xương cư sĩ Phương Đình tập (Nguyễn Văn Siêu ), Kim Giang Nguyễn Trọng Hợp cẩn soạn  壽昌居士方亭輯 (阮文超), 金江阮仲合謹撰 , Thành Thái Canh Tý quý thu tân thuyên [1900] 成泰庚子季秋新鎸 . 42 Images; 26 x 16 
Mô tả/description : “Đầu sách có Tựa của Tiến sĩ Phụ chính đại thần Nguyễn Trọng Hợp [阮仲合] đề năm Thành Thái thứ 12 (1900) đại ý nói ghi chép của người xưa về cương vực địa giới nước ta từ khi lập quốc đến nay phần nhiều đã thất lạc, còn lại một ít thấy chép rải rác trong các sách thư truyện, nhưng rất phân tán, mà lại không có phần khảo cứu. Phương Đình tiên sinh đọc rộng địa dư chí các triều Hán Tống Tấn Tùy Đường, cho đến các sách của Cố Lâm Đình (đúng ra là Cố Đình Lâm), cùng các sách Độc sử phương dư kỷ yếu [讀史方輿紀要], viết thành sách Ngã Việt phương dư tiền biên [我越方輿前編], tức là Q.1 sách này. Các ghi chép cương vực từ Đinh Tiên Hoàng [丁先皇] dựng nước đến Lê Hồng Đức [黎洪德] mới bắt đầu được rõ ràng. Sách soạn xong vẫn ở dạng bản thảo. Đến năm Tự Đức Nhâm Ngọ (1882) các học trò của Phương Đình mới đem khắc ván để in. Nhưng công việc chưa xong vì gặp lúc có biến (Pháp đánh Hà Nội). Lại phải để 8 năm sau nữa mới tra cứu hiệu đính xong.” Đó là nói về nguyên thủy của Đại Việt địa dư toàn biên [大越地輿全編], tác phẩm của Nguyễn Văn Siêu (1795-1872) và Bùi Quỹ (1796-1861), khi hai ông còn sống chỉ mới làm xong bản thảo mà in ra thì phải mấy chục năm sau khi hai ông mất học trò mới thu xếp xong việc khắc in vào năm Thành Thái Canh Tí (1900). Đây là một công trình nghiên cứu địa lý học lịch sử, lĩnh vực học thuật mà nước ta rất hiếm tài liệu tham khảo. Sách biên soạn công phu, cứ liệu khảo cứu nói chung đáng tin cậy.”

Đại Việt địa dư toàn biên (q.03)  大越地輿全編

118. Thọ Xương cư sĩ Phương Đình tập (Nguyễn Văn Siêu ), Kim Giang Nguyễn Trọng Hợp cẩn soạn  壽昌居士方亭輯 (阮文超), 金江阮仲合謹撰 , Thành Thái Canh Tý quý thu tân thuyên [1900] 成泰庚子季秋新鎸 . 68 Images; 26 x 16 
Mô tả/description : “Đầu sách có Tựa của Tiến sĩ Phụ chính đại thần Nguyễn Trọng Hợp [阮仲合] đề năm Thành Thái thứ 12 (1900) đại ý nói ghi chép của người xưa về cương vực địa giới nước ta từ khi lập quốc đến nay phần nhiều đã thất lạc, còn lại một ít thấy chép rải rác trong các sách thư truyện, nhưng rất phân tán, mà lại không có phần khảo cứu. Phương Đình tiên sinh đọc rộng địa dư chí các triều Hán Tống Tấn Tùy Đường, cho đến các sách của Cố Lâm Đình (đúng ra là Cố Đình Lâm), cùng các sách Độc sử phương dư kỷ yếu [讀史方輿紀要], viết thành sách Ngã Việt phương dư tiền biên [我越方輿前編], tức là Q.1 sách này. Các ghi chép cương vực từ Đinh Tiên Hoàng [丁先皇] dựng nước đến Lê Hồng Đức [黎洪德] mới bắt đầu được rõ ràng. Sách soạn xong vẫn ở dạng bản thảo. Đến năm Tự Đức Nhâm Ngọ (1882) các học trò của Phương Đình mới đem khắc ván để in. Nhưng công việc chưa xong vì gặp lúc có biến (Pháp đánh Hà Nội). Lại phải để 8 năm sau nữa mới tra cứu hiệu đính xong.” Đó là nói về nguyên thủy của Đại Việt địa dư toàn biên [大越地輿全編], tác phẩm của Nguyễn Văn Siêu (1795-1872) và Bùi Quỹ (1796-1861), khi hai ông còn sống chỉ mới làm xong bản thảo mà in ra thì phải mấy chục năm sau khi hai ông mất học trò mới thu xếp xong việc khắc in vào năm Thành Thái Canh Tí (1900). Đây là một công trình nghiên cứu địa lý học lịch sử, lĩnh vực học thuật mà nước ta rất hiếm tài liệu tham khảo. Sách biên soạn công phu, cứ liệu khảo cứu nói chung đáng tin cậy.”

Đại Việt địa dư toàn biên (q.04)  大越地輿全編

119. Thọ Xương cư sĩ Phương Đình tập (Nguyễn Văn Siêu), Kim Giang Nguyễn Trọng Hợp cẩn soạn  壽昌居士方亭輯 (阮文超), 金江阮仲合謹撰 , Thành Thái Canh Tý quý thu tân thuyên [1900] 成泰庚子季秋新鎸 . 43 Images; 26 x 16 
Mô tả/description : “Đầu sách có Tựa của Tiến sĩ Phụ chính đại thần Nguyễn Trọng Hợp [阮仲合] đề năm Thành Thái thứ 12 (1900) đại ý nói ghi chép của người xưa về cương vực địa giới nước ta từ khi lập quốc đến nay phần nhiều đã thất lạc, còn lại một ít thấy chép rải rác trong các sách thư truyện, nhưng rất phân tán, mà lại không có phần khảo cứu. Phương Đình tiên sinh đọc rộng địa dư chí các triều Hán Tống Tấn Tùy Đường, cho đến các sách của Cố Lâm Đình (đúng ra là Cố Đình Lâm), cùng các sách Độc sử phương dư kỷ yếu [讀史方輿紀要], viết thành sách Ngã Việt phương dư tiền biên [我越方輿前編], tức là Q.1 sách này. Các ghi chép cương vực từ Đinh Tiên Hoàng [丁先皇] dựng nước đến Lê Hồng Đức [黎洪德] mới bắt đầu được rõ ràng. Sách soạn xong vẫn ở dạng bản thảo. Đến năm Tự Đức Nhâm Ngọ (1882) các học trò của Phương Đình mới đem khắc ván để in. Nhưng công việc chưa xong vì gặp lúc có biến (Pháp đánh Hà Nội). Lại phải để 8 năm sau nữa mới tra cứu hiệu đính xong.” Đó là nói về nguyên thủy của Đại Việt địa dư toàn biên [大越地輿全編], tác phẩm của Nguyễn Văn Siêu (1795-1872) và Bùi Quỹ (1796-1861), khi hai ông còn sống chỉ mới làm xong bản thảo mà in ra thì phải mấy chục năm sau khi hai ông mất học trò mới thu xếp xong việc khắc in vào năm Thành Thái Canh Tí (1900). Đây là một công trình nghiên cứu địa lý học lịch sử, lĩnh vực học thuật mà nước ta rất hiếm tài liệu tham khảo. Sách biên soạn công phu, cứ liệu khảo cứu nói chung đáng tin cậy.”

Đại Việt địa dư toàn biên (q.05)  大越地輿全編

120. Thọ Xương cư sĩ Phương Đình tập (Nguyễn Văn Siêu), Kim Giang Nguyễn Trọng Hợp cẩn soạn  壽昌居士方亭輯 (阮文超), 金江阮仲合謹撰 , Thành Thái Canh Tý quý thu tân thuyên [1900] 成泰庚子季秋新鎸 . 52 Images; 26 x 16 
Mô tả/description : “Đầu sách có Tựa của Tiến sĩ Phụ chính đại thần Nguyễn Trọng Hợp [阮仲合] đề năm Thành Thái thứ 12 (1900) đại ý nói ghi chép của người xưa về cương vực địa giới nước ta từ khi lập quốc đến nay phần nhiều đã thất lạc, còn lại một ít thấy chép rải rác trong các sách thư truyện, nhưng rất phân tán, mà lại không có phần khảo cứu. Phương Đình tiên sinh đọc rộng địa dư chí các triều Hán Tống Tấn Tùy Đường, cho đến các sách của Cố Lâm Đình (đúng ra là Cố Đình Lâm), cùng các sách Độc sử phương dư kỷ yếu [讀史方輿紀要], viết thành sách Ngã Việt phương dư tiền biên [我越方輿前編], tức là Q.1 sách này. Các ghi chép cương vực từ Đinh Tiên Hoàng [丁先皇] dựng nước đến Lê Hồng Đức [黎洪德] mới bắt đầu được rõ ràng. Sách soạn xong vẫn ở dạng bản thảo. Đến năm Tự Đức Nhâm Ngọ (1882) các học trò của Phương Đình mới đem khắc ván để in. Nhưng công việc chưa xong vì gặp lúc có biến (Pháp đánh Hà Nội). Lại phải để 8 năm sau nữa mới tra cứu hiệu đính xong.” Đó là nói về nguyên thủy của Đại Việt địa dư toàn biên [大越地輿全編], tác phẩm của Nguyễn Văn Siêu (1795-1872) và Bùi Quỹ (1796-1861), khi hai ông còn sống chỉ mới làm xong bản thảo mà in ra thì phải mấy chục năm sau khi hai ông mất học trò mới thu xếp xong việc khắc in vào năm Thành Thái Canh Tí (1900). Đây là một công trình nghiên cứu địa lý học lịch sử, lĩnh vực học thuật mà nước ta rất hiếm tài liệu tham khảo. Sách biên soạn công phu, cứ liệu khảo cứu nói chung đáng tin cậy.”

Việt sử (q.01)  越史

125. Tập Hiền viện  集賢院 . 141 Images; 28 x 16 
Mô tả/description : Đầu sách đề Tập hiền viện [soạn] 集賢院[撰]. Tổng thuật và bình luận lịch sử Việt Nam đến hết triều Lê tổng cộng 31 tờ. Q.1 lược sử Việt Nam từ đời Hồng Bàng thị 鴻庞氏 đến hết triều Lý tức Lí Huệ Tôn 李惠尊; q.2 từ đầu Trần đến hết triều Trần; q.3 từ đầu đời Lê Thái Tổ 黎太祖 đến hết triều Lê.

Việt sử tân ước toàn biên: Đại Việt sử ước (q.02)  越史新約全編: 大越史約

128. Hàn lâm viện trứ tác nguyên lĩnh giáo thụ Kim lâu Hoàng Đạo Thành Cúc Lữ phụng biên toản  翰林院著作源領教授金縷黄道成菊侶奉編纂 . Hàng Đào phố gia số nhị thập tứ Áng Hiên tàng  行桃庯家數弍十四盎軒藏 : Hà Nội  河内 , Thành Thái Bính Ngọ trọng đông tân thuyên [1906] 成泰丙午仲冬新鎸 . 52 Images; 28 x 16 
Mô tả/description : Sách được chia làm hai quyển, ghi lại Lịch sử Việt Nam từ Hùng Vương 雄王 đến hết nhà Tây Sơn 西山. Quyển thượng từ Hùng Vương 雄王 đến hết Bình Định Vương 平定王. Quyển hạ từ Lê Thái Tổ 黎太祖 đến hết triều Tây Sơn 西山.

Đại Nam quốc sử diễn ca  大南國史演歌

129. Phạm Đình Toái  范廷碎 . Trí Trung Đường tàng bản  致忠堂藏板 , Tự Đức nhị thập tam niên Canh Ngọ hạ [1870] 嗣德二十三年庚午夏 . 70 Images; 26 x 14 
Mô tả/description : “Tập diễn ca lịch sử Việt Nam bằng thơ quốc âm. Nguyên trước đã có một sáng tác khuyết danh mang tên Sử ký quốc ngữ ca [史記國語歌] hoặc Sử ký ca [史記歌], kể lịch sử từ thời Hồng Bàng [鴻龎] đến khi Mạc Đăng Dung [莫登庸] cướp ngôi nhà Lê. Sau Lê Ngô Cát [黎吳吉] (cử nhân 1843) và Phạm Đình Toái [范廷碎] (cử nhân 1848) bổ sung chỉnh lý thành bản 2054 câu, kể lịch sử đến hết đời Lê Chiêu Thống [黎昭統]. Lời thơ lục bát đậm đà phong cách dân gian và tinh thần tự hào dân tộc.”

Đại Việt địa dư toàn biên (q.01)  大越地輿全編

130. Thọ Xương cư sĩ Phương Đình tập (Nguyễn Văn Siêu). Kim Giang Nguyễn Trọng Hợp cẩn soạn  壽昌居士方亭輯 (阮文超). 金江阮仲合謹撰 , Thành Thái Canh Tý quý thu tân thuyên [1900] 成泰庚子季秋新鎸 . 82 Images; 26 x 16 
Mô tả/description : “Đầu sách có Tựa của Tiến sĩ Phụ chính đại thần Nguyễn Trọng Hợp [阮仲合] đề năm Thành Thái thứ 12 (1900) đại ý nói ghi chép của người xưa về cương vực địa giới nước ta từ khi lập quốc đến nay phần nhiều đã thất lạc, còn lại một ít thấy chép rải rác trong các sách thư truyện, nhưng rất phân tán, mà lại không có phần khảo cứu. Phương Đình tiên sinh đọc rộng địa dư chí các triều Hán Tống Tấn Tùy Đường, cho đến các sách của Cố Lâm Đình (đúng ra là Cố Đình Lâm), cùng các sách Độc sử phương dư kỷ yếu [讀史方輿紀要], viết thành sách Ngã Việt phương dư tiền biên [我越方輿前編], tức là Q.1 sách này. Các ghi chép cương vực từ Đinh Tiên Hoàng [丁先皇] dựng nước đến Lê Hồng Đức [黎洪德] mới bắt đầu được rõ ràng. Sách soạn xong vẫn ở dạng bản thảo. Đến năm Tự Đức Nhâm Ngọ (1882) các học trò của Phương Đình mới đem khắc ván để in. Nhưng công việc chưa xong vì gặp lúc có biến (Pháp đánh Hà Nội). Lại phải để 8 năm sau nữa mới tra cứu hiệu đính xong.” Đó là nói về nguyên thủy của Đại Việt địa dư toàn biên [大越地輿全編], tác phẩm của Nguyễn Văn Siêu (1795-1872) và Bùi Quỹ (1796-1861), khi hai ông còn sống chỉ mới làm xong bản thảo mà in ra thì phải mấy chục năm sau khi hai ông mất học trò mới thu xếp xong việc khắc in vào năm Thành Thái Canh Tí (1900). Đây là một công trình nghiên cứu địa lý học lịch sử, lĩnh vực học thuật mà nước ta rất hiếm tài liệu tham khảo. Sách biên soạn công phu, cứ liệu khảo cứu nói chung đáng tin cậy.”