Khâm định Việt sử thông giám cương mục chính biên (q.17-18)  欽定越史通鑑綱目正編

290. Có nhan đề khác là Quốc sử quán triều Nguyễn 國史館朝阮: [Thuận Hoá ]  [順化] , Kiến Phúc nguyên niên [1884] 建福元年 . 66 Images; 30 x 20 
Mô tả/description : “Toàn bộ 53 quyển, gồm 1 quyển Thủ và 2 phần: Tiền biên (5 quyển), Chính Biên (47 quyển). Tiền biên chép lịch sử từ Hùng vương dựng nước cho đến hết thời Bắc thuộc. Chính biên: từ triều Đinh đến hết triều Lê (Chiêu Thống). Đây là bộ sử lớn thứ hai của nước ta, vừa tiếp thu được nhiều thành tựu của các sử gia tiền bối, đồng thời có nhiều đóng góp riêng có giá trị về sử học. Các nhà nghiên cứu ngày nay đều coi Đại Việt sử ký toàn thư[大越史記全書]và Khâm định Việt sử thông giám cương mục [欽定越史通鑑綱目](thường gọi tắt là Cương mục) là hai bộ sử cái quan trọng làm điểm khởi phát để nghiên cứu các vấn đề liên quan đến lịch sử Việt Nam.”

Báo ân kinh chú nghĩa (q.01)  報恩經註義

291. Thích Từ Quang; Thích Sinh Thanh  釋慈光; 釋生青 . Hàm Long tự tàng bản  含龍寺藏板 : Kt.   , Tự Đức thập bát niên [1865] 嗣德拾捌年 . 61 Images; 28 x 16 
Mô tả/description : “Chú thích giải nghĩa kinh Báo Ân. Nội dung ghi lời Phật trả lời câu hỏi của A Nan về nghĩa vụ của con cái đối với cha mẹ. Phật nêu rõ công lao sinh thành dưỡng dục của cha mẹ, phản bác lời phỉ báng của Lục sư cho rằng kẻ xuất gia tu hành theo Phật là cướp công cha mẹ, không tròn đạo nghĩa nhân luân. Phật nêu gương người hiếu nghĩa như Bà La Môn cõng mẹ đi ăn mày, Tu Bồ Đề tự cắt thịt để cha mẹ ăn qua cơn đói, Thiện Hưu thái tử đốt hương quý cứu cha mẹ khỏi mù… Cả người xuất gia và người tu hành tại gia đều rất kính mộ kinh Báo Ân, ngày đêm không khuây quên trì tụng.”

[ Biểu văn tập]  [ 表文集]

292: Kntb.   , Kn. []  . 30 Images; 29 x 16 
Mô tả/description : “Tập tấu và thiếp mừng…của một số tác giả: Biểu của Đông các đại học sĩ họ Vũ xin nghỉ hưu để phụng dưỡng mẹ già, Hạ Quỳnh Lưu Văn tiến sĩ, Hạ Hồ tiễn sĩ, Hạ Côi Trì phó bảng, Hạ Áng Ngũ Nguyễn phó bảng, Ngự sử Nguyễn Thái đường điệt cử giải ngạch chí hỉ, Hạ Vân Bồng bảng nhãn thiếp, Bản tỉnh phiên đài Tôn Thất Tĩnh mông đắc thực thụ tạ biểu, Bản tỉnh hạ phiên đài…và một số biểu văn khác”

Bồ Tát giới kinh  菩蕯戒經

293: Kntb.   , Kn. []  . 72 Images; 27 x 15 
Mô tả/description : “Người tu trì hạnh Bồ Tát thực hiện Tam tu là tu giới, tu đinh và tu tuệ. Giới luật của hạnh Bồ Tát gồm 10 trọng cấm và 48 khinh giới như kinh Phạm võng đã nói. Kinh này do Cưu Ma La Thập dịch ra Hán văn đầu tiên, với tên Bồ Tát tâm địa giới 菩蕯心地戒. Đến Thiên Thai trí giả tách riêng phần kệ tụng, còn lại phần nghi giới, đổi gọi là Bồ Tát giới kinh 菩蕯戒經”.

[Châm cứu pháp tổng yếu]  [針灸法總要]

294. Kt.   : Kntb.   , Minh Mệnh bát niên thất nguyệt nhị thập lục nhật [1827] 明命捌年柒月貳拾陸日 . 54 Images; 20 x 14 
Mô tả/description : “Tập sách viết về y lý, nguyên sách không có tên: 1- Các huyệt trên cơ thể con người, có hình vẽ minh họa, cách châm cứu chữa bệnh, trị chữa các bệnh: đau bụng, các chứng phong, bệnh trẻ em…Sách diễn giải bằng chữ Nôm. 2- Kinh lạc khởi chỉ: Thủ thái âm phế kinh, Thủ dương ninh đại tràng kinh, Túc dương minh vị kinh, Túc thái âm tì kinh, Thủ thiếu âm tâm kinh, Thủ thái dương bang quang kinh, Túc thiếu âm vị kinh, Túc thiếu dương đảm kinh, Túc quyết âm can kinh…”.

Châm tục giai đàm  箴俗佳談

295: Kntb.   , Kn. []  . 58 Images; 25 x 15 
Mô tả/description : “Nội dung gồm: Châm tục giai đàm 箴俗佳談, Chính Khí ca 正氣哥 của Văn Thiên Trường.
Châm tục giai đàm 箴俗佳談là một bài viết kêu gọi từ bỏ thói hủ tục để tránh lãng phí, noi gương các nước văn minh để làm ra các sản phẩm tân tiến cho nước giàu dân mạnh. Đó cũng là tinh thần của phong trào Duy Tân hồi đầu thế kỷ XX nhằm mở mang dân trí, chấn hưng dân khí để tranh đấu giành độc lập tự do cho dân tộc.
Bài Chính khí ca 正氣哥 của Văn Thiên Trường chép tiếp sau cũng cùng chủ đề chủ nghĩa yêu nước”.

Chân định huyện huấn đạo Vũ Văn Phụng ký thi  真定縣訓導武文奉寄詩

296. Vũ Văn Phụng; Nguyễn Văn Mỹ; Nguyễn Địch  武文奉; 阮文美; 阮迪 : Kntb.   , Kn. []  . 65 Images; 30 x 17 
Mô tả/description : “Thơ chữ Hán của nhiều người, lấy tên phần đầu theo tên tập của Vũ Văn Phụng.
Tờ 1-8: Thơ Vũ Văn Phụng: Hoành Bồ huyện dõan đại đình Nguyễn danh ký thi [横䈬縣尹大庭阮名寄詩], Thu vịnh (4 bài) [秋詠], Hoà Ngô phu tử nguyên vận (2 bài) [ 和吾夫子元韻].
Tờ 12: Hương Khê huyện doãn Nguyễn Văn Mỹ ký thi [香溪縣尹阮文美寄詩].
Tờ 15: Phó ngự y Vân Canh tú tài Nguyễn Địch thi tập [副御醫云耕秀才阮迪詩集], có các bài: Trung nguyên dạ ức Hà Thành thân nhân [中元夜憶河城親因], Tảo thu bệnh trung tác [早秋病中作], Bát nguyệt ức Tây Hồ thắng du [八月憶西湖勝遊], Tự trào [自嘲], Thân diệc sơ [親亦疎].
Tờ 16: Diên Hưng tú tài Nhữ Liên hạ tân ốc thi [延興秀才汝連賀新屋詩] ”.

Chế nghệ tinh hoa (q.03)  制藝精華

297. Lý Kính Sơn  李敬山 . Long Cương tàng bản  龍岡藏板 . 101 Images; 28 x 16 
Mô tả/description : “Sách do Thư viện Long Cương (của Cao Xuân Dục) chép lại theo sách in thạch bản của nhà Đồng Văn thư cục (Thượng Hải). Đầu sách có bài Tựa đề năm Quang Đạo Ất Dậu 光道乙酉 (1825). Sách gồm 22 quyển, đóng thành 6 tập.
Tiền biên: Cổ hoàng bộ [古皇部]- Đế vương bộ [帝王部]- Cổ thần bộ [古神部]- Thánh hiền bộ [聖賢部]- Quốc ấp bộ [國邑部].
Nhị biên: Thiên văn bộ [天文部], Thời lệnh bộ [辰令部], Địa lý bộ [地理部]- Luân thường bộ [倫常部] (Quân đạo [君道], Thần đạo [神道], Phụ tử [父子], Huynh đệ [兄弟], Phu phụ [夫婦], Sư đệ [師弟], Bằng hữu [朋友], Tông tộc [尊族])- Tính tình bộ [性情部], Thân thể bộ [身体]- Nhân sự bộ [人事部]- Vương hầu bộ [王侯部] (Phong kiến [封建], chức quan [職官], cử hiền [舉賢])- Chính trị bộ [政治部] - Thứ dân bộ [庶民部]- Văn học bộ [文學部]- Lễ chế bộ [禮制部] - Tế tự bộ [祭祀]- Y phục bộ [衣服部], Ẩm thực bộ [飲食部], Cung thất bộ [宮室部] ”.

Khâm định Việt sử thông giám cương mục chính biên (q.13-14)  欽定越史通鑑綱目正編

298. Có nhan đề khác là Quốc sử quán triều Nguyễn 國史館朝阮: [Thuận Hoá ]  [順化] , Kiến Phúc nguyên niên [1884] 建福元年 . 65 Images; 30 x 20 
Mô tả/description : “Toàn bộ 53 quyển, gồm 1 quyển Thủ và 2 phần: Tiền biên (5 quyển), Chính Biên (47 quyển). Tiền biên chép lịch sử từ Hùng vương dựng nước cho đến hết thời Bắc thuộc. Chính biên: từ triều Đinh đến hết triều Lê (Chiêu Thống). Đây là bộ sử lớn thứ hai của nước ta, vừa tiếp thu được nhiều thành tựu của các sử gia tiền bối, đồng thời có nhiều đóng góp riêng có giá trị về sử học. Các nhà nghiên cứu ngày nay đều coi Đại Việt sử ký toàn thư[大越史記全書]và Khâm định Việt sử thông giám cương mục [欽定越史通鑑綱目](thường gọi tắt là Cương mục) là hai bộ sử cái quan trọng làm điểm khởi phát để nghiên cứu các vấn đề liên quan đến lịch sử Việt Nam.”

Khâm định Việt sử thông giám cương mục chính biên (q.15-16)  欽定越史通鑑綱目正編

299. Có nhan đề khác là Quốc sử quán triều Nguyễn 國史館朝阮: [Thuận Hoá ]  [順化] , Kiến Phúc nguyên niên [1884] 建福元年 . 68 Images; 30 x 20 
Mô tả/description : “Toàn bộ 53 quyển, gồm 1 quyển Thủ và 2 phần: Tiền biên (5 quyển), Chính Biên (47 quyển). Tiền biên chép lịch sử từ Hùng vương dựng nước cho đến hết thời Bắc thuộc. Chính biên: từ triều Đinh đến hết triều Lê (Chiêu Thống). Đây là bộ sử lớn thứ hai của nước ta, vừa tiếp thu được nhiều thành tựu của các sử gia tiền bối, đồng thời có nhiều đóng góp riêng có giá trị về sử học. Các nhà nghiên cứu ngày nay đều coi Đại Việt sử ký toàn thư[大越史記全書]và Khâm định Việt sử thông giám cương mục [欽定越史通鑑綱目](thường gọi tắt là Cương mục) là hai bộ sử cái quan trọng làm điểm khởi phát để nghiên cứu các vấn đề liên quan đến lịch sử Việt Nam.”

Khâm định Việt sử thông giám cương mục chính biên (q.19-20)  欽定越史通鑑綱目正編

300. Có nhan đề khác là Quốc sử quán triều Nguyễn 國史館朝阮: [Thuận Hoá ]  [順化] , Kiến Phúc nguyên niên [1884] 建福元年 . 76 Images; 30 x 20 
Mô tả/description : “Toàn bộ 53 quyển, gồm 1 quyển Thủ và 2 phần: Tiền biên (5 quyển), Chính Biên (47 quyển). Tiền biên chép lịch sử từ Hùng vương dựng nước cho đến hết thời Bắc thuộc. Chính biên: từ triều Đinh đến hết triều Lê (Chiêu Thống). Đây là bộ sử lớn thứ hai của nước ta, vừa tiếp thu được nhiều thành tựu của các sử gia tiền bối, đồng thời có nhiều đóng góp riêng có giá trị về sử học. Các nhà nghiên cứu ngày nay đều coi Đại Việt sử ký toàn thư[大越史記全書]và Khâm định Việt sử thông giám cương mục [欽定越史通鑑綱目](thường gọi tắt là Cương mục) là hai bộ sử cái quan trọng làm điểm khởi phát để nghiên cứu các vấn đề liên quan đến lịch sử Việt Nam."

Khâm định Việt sử thông giám cương mục chính biên (q.21-22)  欽定越史通鑑綱目正編

301. Có nhan đề khác là Quốc sử quán triều Nguyễn 國史館朝阮: [Thuận Hoá ]  [順化] , Kiến Phúc nguyên niên [1884] 建福元年 . 76 Images; 30 x 20 
Mô tả/description : “Toàn bộ 53 quyển, gồm 1 quyển Thủ và 2 phần: Tiền biên (5 quyển), Chính Biên (47 quyển). Tiền biên chép lịch sử từ Hùng vương dựng nước cho đến hết thời Bắc thuộc. Chính biên: từ triều Đinh đến hết triều Lê (Chiêu Thống). Đây là bộ sử lớn thứ hai của nước ta, vừa tiếp thu được nhiều thành tựu của các sử gia tiền bối, đồng thời có nhiều đóng góp riêng có giá trị về sử học. Các nhà nghiên cứu ngày nay đều coi Đại Việt sử ký toàn thư[大越史記全書]và Khâm định Việt sử thông giám cương mục [欽定越史通鑑綱目](thường gọi tắt là Cương mục) là hai bộ sử cái quan trọng làm điểm khởi phát để nghiên cứu các vấn đề liên quan đến lịch sử Việt Nam.”

Khâm định Việt sử thông giám cương mục chính biên (q.23-24)  欽定越史通鑑綱目正編

302. Có nhan đề khác là Quốc sử quán triều Nguyễn 國史館朝阮: [Thuận Hoá ]  [順化] , Kiến Phúc nguyên niên [1884] 建福元年 . 85 Images; 30 x 20 
Mô tả/description : “Toàn bộ 53 quyển, gồm 1 quyển Thủ và 2 phần: Tiền biên (5 quyển), Chính Biên (47 quyển). Tiền biên chép lịch sử từ Hùng vương dựng nước cho đến hết thời Bắc thuộc. Chính biên: từ triều Đinh đến hết triều Lê (Chiêu Thống). Đây là bộ sử lớn thứ hai của nước ta, vừa tiếp thu được nhiều thành tựu của các sử gia tiền bối, đồng thời có nhiều đóng góp riêng có giá trị về sử học. Các nhà nghiên cứu ngày nay đều coi Đại Việt sử ký toàn thư[大越史記全書]và Khâm định Việt sử thông giám cương mục [欽定越史通鑑綱目](thường gọi tắt là Cương mục) là hai bộ sử cái quan trọng làm điểm khởi phát để nghiên cứu các vấn đề liên quan đến lịch sử Việt Nam.”

Khâm định Việt sử thông giám cương mục chính biên (q.27-28)  欽定越史通鑑綱目正編

303. Có nhan đề khác là Quốc sử quán triều Nguyễn 國史館朝阮: [Thuận Hoá ]  [順化] , Kiến Phúc nguyên niên [1884] 建福元年 . 78 Images; 30 x 20 
Mô tả/description : “Toàn bộ 53 quyển, gồm 1 quyển Thủ và 2 phần: Tiền biên (5 quyển), Chính Biên (47 quyển). Tiền biên chép lịch sử từ Hùng vương dựng nước cho đến hết thời Bắc thuộc. Chính biên: từ triều Đinh đến hết triều Lê (Chiêu Thống). Đây là bộ sử lớn thứ hai của nước ta, vừa tiếp thu được nhiều thành tựu của các sử gia tiền bối, đồng thời có nhiều đóng góp riêng có giá trị về sử học. Các nhà nghiên cứu ngày nay đều coi Đại Việt sử ký toàn thư[大越史記全書]và Khâm định Việt sử thông giám cương mục [欽定越史通鑑綱目](thường gọi tắt là Cương mục) là hai bộ sử cái quan trọng làm điểm khởi phát để nghiên cứu các vấn đề liên quan đến lịch sử Việt Nam.”

Khâm định Việt sử thông giám cương mục chính biên (q.31-32)  欽定越史通鑑綱目正編

304. Có nhan đề khác là Quốc sử quán triều Nguyễn 國史館朝阮: [Thuận Hoá ]  [順化] , Kiến Phúc nguyên niên [1884] 建福元年 . 73 Images; 30 x 20 
Mô tả/description : “Toàn bộ 53 quyển, gồm 1 quyển Thủ và 2 phần: Tiền biên (5 quyển), Chính Biên (47 quyển). Tiền biên chép lịch sử từ Hùng vương dựng nước cho đến hết thời Bắc thuộc. Chính biên: từ triều Đinh đến hết triều Lê (Chiêu Thống). Đây là bộ sử lớn thứ hai của nước ta, vừa tiếp thu được nhiều thành tựu của các sử gia tiền bối, đồng thời có nhiều đóng góp riêng có giá trị về sử học. Các nhà nghiên cứu ngày nay đều coi Đại Việt sử ký toàn thư[大越史記全書]và Khâm định Việt sử thông giám cương mục [欽定越史通鑑綱目](thường gọi tắt là Cương mục) là hai bộ sử cái quan trọng làm điểm khởi phát để nghiên cứu các vấn đề liên quan đến lịch sử Việt Nam.”

Khâm định Việt sử thông giám cương mục chính biên (q.33-36)  欽定越史通鑑綱目正編

305. Có nhan đề khác là Quốc sử quán triều Nguyễn 國史館朝阮: [Thuận Hoá ]  [順化] , Kiến Phúc nguyên niên [1884] 建福元年 . 169 Images; 30 x 20 
Mô tả/description : “Toàn bộ 53 quyển, gồm 1 quyển Thủ và 2 phần: Tiền biên (5 quyển), Chính Biên (47 quyển). Tiền biên chép lịch sử từ Hùng vương dựng nước cho đến hết thời Bắc thuộc. Chính biên: từ triều Đinh đến hết triều Lê (Chiêu Thống). Đây là bộ sử lớn thứ hai của nước ta, vừa tiếp thu được nhiều thành tựu của các sử gia tiền bối, đồng thời có nhiều đóng góp riêng có giá trị về sử học. Các nhà nghiên cứu ngày nay đều coi Đại Việt sử ký toàn thư[大越史記全書]và Khâm định Việt sử thông giám cương mục [欽定越史通鑑綱目](thường gọi tắt là Cương mục) là hai bộ sử cái quan trọng làm điểm khởi phát để nghiên cứu các vấn đề liên quan đến lịch sử Việt Nam.”