Chế nghệ tinh hoa (q.03)  制藝精華

297. Lý Kính Sơn  李敬山 . Long Cương tàng bản  龍岡藏板 . 101 Images; 28 x 16 
Mô tả/description : “Sách do Thư viện Long Cương (của Cao Xuân Dục) chép lại theo sách in thạch bản của nhà Đồng Văn thư cục (Thượng Hải). Đầu sách có bài Tựa đề năm Quang Đạo Ất Dậu 光道乙酉 (1825). Sách gồm 22 quyển, đóng thành 6 tập.
Tiền biên: Cổ hoàng bộ [古皇部]- Đế vương bộ [帝王部]- Cổ thần bộ [古神部]- Thánh hiền bộ [聖賢部]- Quốc ấp bộ [國邑部].
Nhị biên: Thiên văn bộ [天文部], Thời lệnh bộ [辰令部], Địa lý bộ [地理部]- Luân thường bộ [倫常部] (Quân đạo [君道], Thần đạo [神道], Phụ tử [父子], Huynh đệ [兄弟], Phu phụ [夫婦], Sư đệ [師弟], Bằng hữu [朋友], Tông tộc [尊族])- Tính tình bộ [性情部], Thân thể bộ [身体]- Nhân sự bộ [人事部]- Vương hầu bộ [王侯部] (Phong kiến [封建], chức quan [職官], cử hiền [舉賢])- Chính trị bộ [政治部] - Thứ dân bộ [庶民部]- Văn học bộ [文學部]- Lễ chế bộ [禮制部] - Tế tự bộ [祭祀]- Y phục bộ [衣服部], Ẩm thực bộ [飲食部], Cung thất bộ [宮室部] ”.

Khâm định Việt sử thông giám cương mục chính biên (q.13-14)  欽定越史通鑑綱目正編

298. Có nhan đề khác là Quốc sử quán triều Nguyễn 國史館朝阮: [Thuận Hoá ]  [順化] , Kiến Phúc nguyên niên [1884] 建福元年 . 65 Images; 30 x 20 
Mô tả/description : “Toàn bộ 53 quyển, gồm 1 quyển Thủ và 2 phần: Tiền biên (5 quyển), Chính Biên (47 quyển). Tiền biên chép lịch sử từ Hùng vương dựng nước cho đến hết thời Bắc thuộc. Chính biên: từ triều Đinh đến hết triều Lê (Chiêu Thống). Đây là bộ sử lớn thứ hai của nước ta, vừa tiếp thu được nhiều thành tựu của các sử gia tiền bối, đồng thời có nhiều đóng góp riêng có giá trị về sử học. Các nhà nghiên cứu ngày nay đều coi Đại Việt sử ký toàn thư[大越史記全書]và Khâm định Việt sử thông giám cương mục [欽定越史通鑑綱目](thường gọi tắt là Cương mục) là hai bộ sử cái quan trọng làm điểm khởi phát để nghiên cứu các vấn đề liên quan đến lịch sử Việt Nam.”

Khâm định Việt sử thông giám cương mục chính biên (q.15-16)  欽定越史通鑑綱目正編

299. Có nhan đề khác là Quốc sử quán triều Nguyễn 國史館朝阮: [Thuận Hoá ]  [順化] , Kiến Phúc nguyên niên [1884] 建福元年 . 68 Images; 30 x 20 
Mô tả/description : “Toàn bộ 53 quyển, gồm 1 quyển Thủ và 2 phần: Tiền biên (5 quyển), Chính Biên (47 quyển). Tiền biên chép lịch sử từ Hùng vương dựng nước cho đến hết thời Bắc thuộc. Chính biên: từ triều Đinh đến hết triều Lê (Chiêu Thống). Đây là bộ sử lớn thứ hai của nước ta, vừa tiếp thu được nhiều thành tựu của các sử gia tiền bối, đồng thời có nhiều đóng góp riêng có giá trị về sử học. Các nhà nghiên cứu ngày nay đều coi Đại Việt sử ký toàn thư[大越史記全書]và Khâm định Việt sử thông giám cương mục [欽定越史通鑑綱目](thường gọi tắt là Cương mục) là hai bộ sử cái quan trọng làm điểm khởi phát để nghiên cứu các vấn đề liên quan đến lịch sử Việt Nam.”

Khâm định Việt sử thông giám cương mục chính biên (q.19-20)  欽定越史通鑑綱目正編

300. Có nhan đề khác là Quốc sử quán triều Nguyễn 國史館朝阮: [Thuận Hoá ]  [順化] , Kiến Phúc nguyên niên [1884] 建福元年 . 76 Images; 30 x 20 
Mô tả/description : “Toàn bộ 53 quyển, gồm 1 quyển Thủ và 2 phần: Tiền biên (5 quyển), Chính Biên (47 quyển). Tiền biên chép lịch sử từ Hùng vương dựng nước cho đến hết thời Bắc thuộc. Chính biên: từ triều Đinh đến hết triều Lê (Chiêu Thống). Đây là bộ sử lớn thứ hai của nước ta, vừa tiếp thu được nhiều thành tựu của các sử gia tiền bối, đồng thời có nhiều đóng góp riêng có giá trị về sử học. Các nhà nghiên cứu ngày nay đều coi Đại Việt sử ký toàn thư[大越史記全書]và Khâm định Việt sử thông giám cương mục [欽定越史通鑑綱目](thường gọi tắt là Cương mục) là hai bộ sử cái quan trọng làm điểm khởi phát để nghiên cứu các vấn đề liên quan đến lịch sử Việt Nam."

Khâm định Việt sử thông giám cương mục chính biên (q.21-22)  欽定越史通鑑綱目正編

301. Có nhan đề khác là Quốc sử quán triều Nguyễn 國史館朝阮: [Thuận Hoá ]  [順化] , Kiến Phúc nguyên niên [1884] 建福元年 . 76 Images; 30 x 20 
Mô tả/description : “Toàn bộ 53 quyển, gồm 1 quyển Thủ và 2 phần: Tiền biên (5 quyển), Chính Biên (47 quyển). Tiền biên chép lịch sử từ Hùng vương dựng nước cho đến hết thời Bắc thuộc. Chính biên: từ triều Đinh đến hết triều Lê (Chiêu Thống). Đây là bộ sử lớn thứ hai của nước ta, vừa tiếp thu được nhiều thành tựu của các sử gia tiền bối, đồng thời có nhiều đóng góp riêng có giá trị về sử học. Các nhà nghiên cứu ngày nay đều coi Đại Việt sử ký toàn thư[大越史記全書]và Khâm định Việt sử thông giám cương mục [欽定越史通鑑綱目](thường gọi tắt là Cương mục) là hai bộ sử cái quan trọng làm điểm khởi phát để nghiên cứu các vấn đề liên quan đến lịch sử Việt Nam.”

Khâm định Việt sử thông giám cương mục chính biên (q.23-24)  欽定越史通鑑綱目正編

302. Có nhan đề khác là Quốc sử quán triều Nguyễn 國史館朝阮: [Thuận Hoá ]  [順化] , Kiến Phúc nguyên niên [1884] 建福元年 . 85 Images; 30 x 20 
Mô tả/description : “Toàn bộ 53 quyển, gồm 1 quyển Thủ và 2 phần: Tiền biên (5 quyển), Chính Biên (47 quyển). Tiền biên chép lịch sử từ Hùng vương dựng nước cho đến hết thời Bắc thuộc. Chính biên: từ triều Đinh đến hết triều Lê (Chiêu Thống). Đây là bộ sử lớn thứ hai của nước ta, vừa tiếp thu được nhiều thành tựu của các sử gia tiền bối, đồng thời có nhiều đóng góp riêng có giá trị về sử học. Các nhà nghiên cứu ngày nay đều coi Đại Việt sử ký toàn thư[大越史記全書]và Khâm định Việt sử thông giám cương mục [欽定越史通鑑綱目](thường gọi tắt là Cương mục) là hai bộ sử cái quan trọng làm điểm khởi phát để nghiên cứu các vấn đề liên quan đến lịch sử Việt Nam.”

Khâm định Việt sử thông giám cương mục chính biên (q.27-28)  欽定越史通鑑綱目正編

303. Có nhan đề khác là Quốc sử quán triều Nguyễn 國史館朝阮: [Thuận Hoá ]  [順化] , Kiến Phúc nguyên niên [1884] 建福元年 . 78 Images; 30 x 20 
Mô tả/description : “Toàn bộ 53 quyển, gồm 1 quyển Thủ và 2 phần: Tiền biên (5 quyển), Chính Biên (47 quyển). Tiền biên chép lịch sử từ Hùng vương dựng nước cho đến hết thời Bắc thuộc. Chính biên: từ triều Đinh đến hết triều Lê (Chiêu Thống). Đây là bộ sử lớn thứ hai của nước ta, vừa tiếp thu được nhiều thành tựu của các sử gia tiền bối, đồng thời có nhiều đóng góp riêng có giá trị về sử học. Các nhà nghiên cứu ngày nay đều coi Đại Việt sử ký toàn thư[大越史記全書]và Khâm định Việt sử thông giám cương mục [欽定越史通鑑綱目](thường gọi tắt là Cương mục) là hai bộ sử cái quan trọng làm điểm khởi phát để nghiên cứu các vấn đề liên quan đến lịch sử Việt Nam.”

Khâm định Việt sử thông giám cương mục chính biên (q.31-32)  欽定越史通鑑綱目正編

304. Có nhan đề khác là Quốc sử quán triều Nguyễn 國史館朝阮: [Thuận Hoá ]  [順化] , Kiến Phúc nguyên niên [1884] 建福元年 . 73 Images; 30 x 20 
Mô tả/description : “Toàn bộ 53 quyển, gồm 1 quyển Thủ và 2 phần: Tiền biên (5 quyển), Chính Biên (47 quyển). Tiền biên chép lịch sử từ Hùng vương dựng nước cho đến hết thời Bắc thuộc. Chính biên: từ triều Đinh đến hết triều Lê (Chiêu Thống). Đây là bộ sử lớn thứ hai của nước ta, vừa tiếp thu được nhiều thành tựu của các sử gia tiền bối, đồng thời có nhiều đóng góp riêng có giá trị về sử học. Các nhà nghiên cứu ngày nay đều coi Đại Việt sử ký toàn thư[大越史記全書]và Khâm định Việt sử thông giám cương mục [欽定越史通鑑綱目](thường gọi tắt là Cương mục) là hai bộ sử cái quan trọng làm điểm khởi phát để nghiên cứu các vấn đề liên quan đến lịch sử Việt Nam.”

Khâm định Việt sử thông giám cương mục chính biên (q.33-36)  欽定越史通鑑綱目正編

305. Có nhan đề khác là Quốc sử quán triều Nguyễn 國史館朝阮: [Thuận Hoá ]  [順化] , Kiến Phúc nguyên niên [1884] 建福元年 . 169 Images; 30 x 20 
Mô tả/description : “Toàn bộ 53 quyển, gồm 1 quyển Thủ và 2 phần: Tiền biên (5 quyển), Chính Biên (47 quyển). Tiền biên chép lịch sử từ Hùng vương dựng nước cho đến hết thời Bắc thuộc. Chính biên: từ triều Đinh đến hết triều Lê (Chiêu Thống). Đây là bộ sử lớn thứ hai của nước ta, vừa tiếp thu được nhiều thành tựu của các sử gia tiền bối, đồng thời có nhiều đóng góp riêng có giá trị về sử học. Các nhà nghiên cứu ngày nay đều coi Đại Việt sử ký toàn thư[大越史記全書]và Khâm định Việt sử thông giám cương mục [欽定越史通鑑綱目](thường gọi tắt là Cương mục) là hai bộ sử cái quan trọng làm điểm khởi phát để nghiên cứu các vấn đề liên quan đến lịch sử Việt Nam.”

Khâm định Việt sử thông giám cương mục chính biên (q.42-45)  欽定越史通鑑綱目正編

306. Có nhan đề khác là Quốc sử quán triều Nguyễn 國史館朝阮: [Thuận Hoá ]  [順化] , Kiến Phúc nguyên niên [1884] 建福元年 . 141 Images; 30 x 20 
Mô tả/description : “Toàn bộ 53 quyển, gồm 1 quyển Thủ và 2 phần: Tiền biên (5 quyển), Chính Biên (47 quyển). Tiền biên chép lịch sử từ Hùng vương dựng nước cho đến hết thời Bắc thuộc. Chính biên: từ triều Đinh đến hết triều Lê (Chiêu Thống). Đây là bộ sử lớn thứ hai của nước ta, vừa tiếp thu được nhiều thành tựu của các sử gia tiền bối, đồng thời có nhiều đóng góp riêng có giá trị về sử học. Các nhà nghiên cứu ngày nay đều coi Đại Việt sử ký toàn thư[大越史記全書]và Khâm định Việt sử thông giám cương mục [欽定越史通鑑綱目](thường gọi tắt là Cương mục) là hai bộ sử cái quan trọng làm điểm khởi phát để nghiên cứu các vấn đề liên quan đến lịch sử Việt Nam.”

Khâm định Việt sử thông giám cương mục chính biên (q.46-47)  欽定越史通鑑綱目正編

307. Có nhan đề khác là Quốc sử quán triều Nguyễn 國史館朝阮: [Thuận Hoá ]  [順化] , Kiến Phúc nguyên niên [1884] 建福元年 . 90 Images; 30 x 20 
Mô tả/description : “Toàn bộ 53 quyển, gồm 1 quyển Thủ và 2 phần: Tiền biên (5 quyển), Chính Biên (47 quyển). Tiền biên chép lịch sử từ Hùng vương dựng nước cho đến hết thời Bắc thuộc. Chính biên: từ triều Đinh đến hết triều Lê (Chiêu Thống). Đây là bộ sử lớn thứ hai của nước ta, vừa tiếp thu được nhiều thành tựu của các sử gia tiền bối, đồng thời có nhiều đóng góp riêng có giá trị về sử học. Các nhà nghiên cứu ngày nay đều coi Đại Việt sử ký toàn thư[大越史記全書]và Khâm định Việt sử thông giám cương mục [欽定越史通鑑綱目](thường gọi tắt là Cương mục) là hai bộ sử cái quan trọng làm điểm khởi phát để nghiên cứu các vấn đề liên quan đến lịch sử Việt Nam.”

Khâm định Việt sử thông giám cương mục chính biên (q.25-26)  欽定越史通鑑綱目正編

308. Có nhan đề khác là Quốc sử quán triều Nguyễn 國史館朝阮: [Thuận Hoá ]  [順化] , Kiến Phúc nguyên niên [1884] 建福元年 . 80 Images; 30 x 20 
Mô tả/description : “Toàn bộ 53 quyển, gồm 1 quyển Thủ và 2 phần: Tiền biên (5 quyển), Chính Biên (47 quyển). Tiền biên chép lịch sử từ Hùng vương dựng nước cho đến hết thời Bắc thuộc. Chính biên: từ triều Đinh đến hết triều Lê (Chiêu Thống). Đây là bộ sử lớn thứ hai của nước ta, vừa tiếp thu được nhiều thành tựu của các sử gia tiền bối, đồng thời có nhiều đóng góp riêng có giá trị về sử học. Các nhà nghiên cứu ngày nay đều coi Đại Việt sử ký toàn thư[大越史記全書]và Khâm định Việt sử thông giám cương mục [欽定越史通鑑綱目](thường gọi tắt là Cương mục) là hai bộ sử cái quan trọng làm điểm khởi phát để nghiên cứu các vấn đề liên quan đến lịch sử Việt Nam.”

Khâm định Việt sử thông giám cương mục chính biên (q.29-30)  欽定越史通鑑綱目正編

309. Có nhan đề khác là Quốc sử quán triều Nguyễn 國史館朝阮: [Thuận Hoá ]  [順化] , Kiến Phúc nguyên niên [1884] 建福元年 . 64 Images; 30 x 20 
Mô tả/description : “Toàn bộ 53 quyển, gồm 1 quyển Thủ và 2 phần: Tiền biên (5 quyển), Chính Biên (47 quyển). Tiền biên chép lịch sử từ Hùng vương dựng nước cho đến hết thời Bắc thuộc. Chính biên: từ triều Đinh đến hết triều Lê (Chiêu Thống). Đây là bộ sử lớn thứ hai của nước ta, vừa tiếp thu được nhiều thành tựu của các sử gia tiền bối, đồng thời có nhiều đóng góp riêng có giá trị về sử học. Các nhà nghiên cứu ngày nay đều coi Đại Việt sử ký toàn thư[大越史記全書]và Khâm định Việt sử thông giám cương mục [欽定越史通鑑綱目](thường gọi tắt là Cương mục) là hai bộ sử cái quan trọng làm điểm khởi phát để nghiên cứu các vấn đề liên quan đến lịch sử Việt Nam.”

Khâm định Việt sử thông giám cương mục chính biên (q.37-41)  欽定越史通鑑綱目正編

310. Có nhan đề khác là Quốc sử quán triều Nguyễn 國史館朝阮: [Thuận Hoá ]  [順化] , Kiến Phúc nguyên niên [1884] 建福元年 . 177 Images; 30 x 20 
Mô tả/description : “Toàn bộ 53 quyển, gồm 1 quyển Thủ và 2 phần: Tiền biên (5 quyển), Chính Biên (47 quyển). Tiền biên chép lịch sử từ Hùng vương dựng nước cho đến hết thời Bắc thuộc. Chính biên: từ triều Đinh đến hết triều Lê (Chiêu Thống). Đây là bộ sử lớn thứ hai của nước ta, vừa tiếp thu được nhiều thành tựu của các sử gia tiền bối, đồng thời có nhiều đóng góp riêng có giá trị về sử học. Các nhà nghiên cứu ngày nay đều coi Đại Việt sử ký toàn thư[大越史記全書]và Khâm định Việt sử thông giám cương mục [欽定越史通鑑綱目](thường gọi tắt là Cương mục) là hai bộ sử cái quan trọng làm điểm khởi phát để nghiên cứu các vấn đề liên quan đến lịch sử Việt Nam.”

Cầu Đức Thánh cả trừ tai giải nạn  求德聖奇除災解難

311: Kntb.   , Kn. []  . 36 Images; 28 x 15 
Mô tả/description : “Gồm 3 bài: 1- Đức Thánh cả văn (Chữ Nôm)[ 德聖奇文]: Khấn cầu xin Đức Thánh cả trừ tai giải họa. 2- Nhị Đại tướng trận văn (Chữ Nôm) [二大將陣文] : Bài văn ca ngợi 2 đại tướng đời Trần là Yết Kiêu, Dã Tượng. 3- Đức chúa văn [德主文]”.

Chân đạo dẫn giải toàn thư  真道引觧全書

312: Kntb.   , Kn. []  . 149 Images; 26 x 14 
Mô tả/description : “Sách giảng đạo Thiên chúa. Đầu sách có 1 bài tựa dẫn giải về lẽ tự nhiên và vạn vật có mối liên hệ thống nhất, con người cần phải am hiểu về chân đạo của trời đất sẽ lý giải được quy luật của tự nhiên.
Tiếp đến là mục lục gồm có:
Q.1: Thiên 1: Giải về việc sống ở đời và sau khi chết đi với hồn phách của con người, nguồn gốc ban đầu của vạn vật bắt nguồn từ trời. Thiên 2: Giải về trời đất và các việc tạp học.
Q.2: Thiên 3: Giải về tam phụ. Thiên 4: Giải về tạo dựng trời đất. Thiên 5: Giải về Thiên chúa giáng sinh.
Q.3: Thiên 6: Giải về các việc thẩm phán luận tội thiên đường, địa ngục. Thiên 7: Giải về tứ đại thống của chân đạo. Thiên 8: Giải về Thánh kinh chứng cứ. Thiên 9: Giải về ngũ thường và việc chân đạo của con người.
Trong khi dẫn giải về chân đạo, sách có dựa vào một số thiên trong Kinh Thi, Kinh Thư, Trung dung”.