Chữ Nôm
Toggle navigation
Chữ Nôm
Nghiên cứu Hán Nôm
Công cụ Hán Nôm
Tra cứu Hán Nôm
Từ điển Hán Nôm
Di sản Hán Nôm
Thư viện số Hán Nôm
Đại Việt sử ký toàn thư
Truyện Kiều
Niên biểu lịch sử Việt Nam
Danh sách Trạng Nguyên Việt Nam
Từ Điển
Lịch Vạn Sự
Từ Điển
Tra cứu Từ điển Tiếng Việt - từ:
chưn
chưn
dt. C/g. Chân và chơn, cẳng Bộ-phận của thân-thể dùng đi, đứng:
Hai chưn, bắp chưn, bàn chưn, chậm chưn, dời chưn, dừng chưn, hụt chưn, sẩy chưn
// (R) Bộ-phận đồ vật để chịu cho vững:
Chưn bàn, chưn ghế
// Phần lớn phía dưới của vật:
Chưn dê, chưn núi, chưn lông
// Phần dự trong một đoàn-thể:
Có chưn, thay chưn
// (B) Tình-trạng hưng suy trên đường đời:
Lên chưn, xuống chưn, y chưn.
Nguồn tham khảo: Từ điển - Lê Văn Đức
chưn
dt.
Chân:
đau chưn.
Nguồn tham khảo: Đại Từ điển Tiếng Việt
chưn
dt. Xt. Chân. // Chưn đèn.
Nguồn tham khảo: Từ điển - Thanh Nghị
chưn
Xem chân.
Nguồn tham chiếu: Từ điển - Khai Trí
* Từ tham khảo:
chưng
chưng
chưng
chưng
chưng bày
* Tham khảo ngữ cảnh
Anh về Bình Định chi lâu
Chiều chiều em đứng hàng dâu ngó chừng
Hai hàng nước mắt rưng rưng
Chàng xa thiếp cách , giậm
chưn
kêu trời.
Cô nằm đó , e ấp co ro và gợi mở như một con
chưn
nhỏ.
* Từ đang tra cứu (Ý nghĩa của từ, giải nghĩa từ):
chưn
* Xem thêm:
Từ điển Giúp đọc Nôm và Hán Việt
Bài quan tâm
Vài nét về chữ Nôm, nguồn gốc và sự phát triển
Truyện Kiều: Ngẫm hay muôn sự tại Trời, Trời kia đã bắt làm người có thân
Khái lược Về Văn học Chữ Nôm Ở Việt Nam
Cấu tạo và nguồn gốc của chữ Nôm – chữ của dân tộc Việt Nam
Sấm Trạng Trình ký bản chữ Nôm