Chữ Nôm
Toggle navigation
Chữ Nôm
Nghiên cứu Hán Nôm
Công cụ Hán Nôm
Tra cứu Hán Nôm
Từ điển Hán Nôm
Di sản Hán Nôm
Thư viện số Hán Nôm
Đại Việt sử ký toàn thư
Truyện Kiều
Niên biểu lịch sử Việt Nam
Danh sách Trạng Nguyên Việt Nam
Từ Điển
Lịch Vạn Sự
Từ Điển
Tra cứu Từ điển Tiếng Việt - từ:
di hài
di hài
dt. Thi-thể, xương người chết.
Nguồn tham khảo: Từ điển - Lê Văn Đức
di hài
- dt. (H. di: còn lại; hài: xương) Thây người chết: Di hài nhặt sắp về nhà, nào là khâm liệm, nào là tang trai (K).
di hài
- Hài cốt sót lại
Nguồn tham khảo: Từ điển mở - Hồ Ngọc Đức
di hài
dt.
Thihài hoặc hài cốt người còn lưu lại:
Các nhà khảo cổ phát hiện một số di hài của người nguyên thuỷ.
Nguồn tham khảo: Đại Từ điển Tiếng Việt
di hài
dt
(H. di: còn lại; hài: xương) Thây người chết
: Di hài nhặt sắp về nhà, nào là khâm liệm, nào là tang trai (K).
Nguồn tham khảo: Từ điển - Nguyễn Lân
di hài
dt. Hài cốt người chết.
Nguồn tham khảo: Từ điển - Thanh Nghị
di hài
d. Xương cốt của người chết đã lâu.
Nguồn tham khảo: Từ điển - Việt Tân
di hài
Hài cốt người chết.
Nguồn tham chiếu: Từ điển - Khai Trí
* Từ tham khảo:
di hàn
di hận
di họa
di huấn
di mẫu
* Tham khảo ngữ cảnh
Nhưng mất người mà còn sót lại ngọc , thì cái
di hài
này có lẽ còn quý giá hơn người lúc sống kia đó vậy.
* Từ đang tra cứu (Ý nghĩa của từ, giải nghĩa từ):
di hài
* Xem thêm:
Từ điển Giúp đọc Nôm và Hán Việt
Bài quan tâm
Vài nét về chữ Nôm, nguồn gốc và sự phát triển
Truyện Kiều: Ngẫm hay muôn sự tại Trời, Trời kia đã bắt làm người có thân
Khái lược Về Văn học Chữ Nôm Ở Việt Nam
Cấu tạo và nguồn gốc của chữ Nôm – chữ của dân tộc Việt Nam
Sấm Trạng Trình ký bản chữ Nôm