Chữ Nôm
Toggle navigation
Chữ Nôm
Nghiên cứu Hán Nôm
Công cụ Hán Nôm
Tra cứu Hán Nôm
Từ điển Hán Nôm
Di sản Hán Nôm
Thư viện số Hán Nôm
Đại Việt sử ký toàn thư
Truyện Kiều
Niên biểu lịch sử Việt Nam
Danh sách Trạng Nguyên Việt Nam
Từ Điển
Lịch Vạn Sự
Từ Điển
Tra cứu Từ điển Tiếng Việt - từ:
nghịch thần
nghịch thần
dt. Quan làm phản lại triều-đình // Tiếng vua gọi ông quan nào không dừa theo ý mình:
Đồ nghịch-thần, nó dám trái ý trẫm sao?
Nguồn tham khảo: Từ điển - Lê Văn Đức
nghịch thần
dt.
Bề tôi phản lại vua chúa.
Nguồn tham khảo: Đại Từ điển Tiếng Việt
nghịch thần
dt
(H. thần: bề tôi) Bề tôi chống lại triều đình (cũ):
Vì nói thẳng mà ông ấy bị vua quan thời đó coi là một nghịch thần; Giúp đời dốc trọn ơn nam tử, ngay chúa nào lo tiếng nghịch thần (NgĐChiểu).
Nguồn tham khảo: Từ điển - Nguyễn Lân
nghịch thần
dt. Bề tôi phản chúa.
Nguồn tham khảo: Từ điển - Thanh Nghị
nghịch thần
Bề tôi phản chúa:
Hồ Quí-Ly là nghịch-thần nhà Trần.
Nguồn tham chiếu: Từ điển - Khai Trí
* Từ tham khảo:
nghịch tử
nghịch tự âm dương
nghịch ý
nghiêm
nghiêm cách
* Tham khảo ngữ cảnh
>
Có đứa
nghịch thần
tên là Biếm làm loạn.
* Từ đang tra cứu (Ý nghĩa của từ, giải nghĩa từ):
nghịch thần
* Xem thêm:
Từ điển Giúp đọc Nôm và Hán Việt
Bài quan tâm
Vài nét về chữ Nôm, nguồn gốc và sự phát triển
Truyện Kiều: Ngẫm hay muôn sự tại Trời, Trời kia đã bắt làm người có thân
Khái lược Về Văn học Chữ Nôm Ở Việt Nam
Cấu tạo và nguồn gốc của chữ Nôm – chữ của dân tộc Việt Nam
Sấm Trạng Trình ký bản chữ Nôm