Chữ Nôm
Toggle navigation
Chữ Nôm
Nghiên cứu Hán Nôm
Công cụ Hán Nôm
Tra cứu Hán Nôm
Từ điển Hán Nôm
Di sản Hán Nôm
Thư viện số Hán Nôm
Đại Việt sử ký toàn thư
Truyện Kiều
Niên biểu lịch sử Việt Nam
Danh sách Trạng Nguyên Việt Nam
Từ Điển
Lịch Vạn Sự
Từ Điển
Tra cứu Từ điển Tiếng Việt - từ:
thông lưng
thông lưng
đt. Nh. Thông đồng:
Thông lưng hại người.
Nguồn tham khảo: Từ điển - Lê Văn Đức
thông lưng
- Mưu mô ngầm với nhau để làm bậy.
Nguồn tham khảo: Từ điển mở - Hồ Ngọc Đức
thông lưng
Nh. Thông đồng
1
.
Nguồn tham khảo: Đại Từ điển Tiếng Việt
thông lưng
đgt
Mưu mô ngầm với nhau để cùng làm bậy:
Chúng thông lưng đi cướp giật; Bọn đánh bạc thông lưng với nhau.
Nguồn tham khảo: Từ điển - Nguyễn Lân
thông lưng
Nht. Chung lưng.
Nguồn tham khảo: Từ điển - Thanh Nghị
thông lưng
Định ngầm với nhau để làm việc trái phép:
Thông-lưng đi lừa người
.
Nguồn tham chiếu: Từ điển - Khai Trí
* Từ tham khảo:
thông minh
thông minh đĩnh ngộ
thông mưu
thông nàng
thông ngôn
* Tham khảo ngữ cảnh
Vẽ ! Dễ
thông lưng
được đấy mà sợ !... Hay bà đổi với ông chủ ? Phải đấy , để ông ấy ngồi dưới cánh tôi , tôi chèn cho không có ông ấy ù dữ quá.
* Từ đang tra cứu (Ý nghĩa của từ, giải nghĩa từ):
thông lưng
* Xem thêm:
Từ điển Giúp đọc Nôm và Hán Việt
Bài quan tâm
Vài nét về chữ Nôm, nguồn gốc và sự phát triển
Truyện Kiều: Ngẫm hay muôn sự tại Trời, Trời kia đã bắt làm người có thân
Khái lược Về Văn học Chữ Nôm Ở Việt Nam
Cấu tạo và nguồn gốc của chữ Nôm – chữ của dân tộc Việt Nam
Sấm Trạng Trình ký bản chữ Nôm