Ngự chế Việt sử tổng vịnh tập  御制越史縂詠集

1252. 116 Images; 27 x 16 
Mô tả/description : “Nội dung: 212 bài thơ (theo tổng mục) vịnh các nhân vật hoặc sự kiện lịch sử Việt Nam: đế vương, hậu phi, hiền thần, văn thần, tôn thần, trung nghĩa, võ tướng, liệt nữ, tiếm nguỵ, gian thần, nỏ thần, ngựa đá ở Chiêu Lăng…”

Trúc Đường thi văn tập (q.06)  竹堂詩文集

1253. Ngô Thế Vinh  吳世榮 : Nam Định  南定 . 117 Images; 25,5 x 14,5 
Mô tả/description : “Con trai thứ là Ngô Tín cải đính (đóng lại các tập) - Bạn thân là Phạm Đôn Nhân đề vịnh. Nam Định, Tự Đức Ất Sửu [1865]. 26 x 15 cm (Ngô gia độc bản). Chép tay, được biết là nguyên thảo của tác giả.

Sách chép chữ thảo, có chỗ chữ màu xanh, có lời bình của Hoàng Lãn Trai, Nguỵ phán sứ, Vũ cao sứ.

Tờ đầu ghi Thi văn toàn tập, ngoại trừ năm Giáp Ngọ trở về trước có biệt lục (tập chép riêng). Tập này bắt đầu từ năm Ất mùi (1835) đến Bính thìn (1856) 22 năm, trước đóng thành 2 quyển. Tháng 10 năm Ất Sửu con thứ là Ngô Tín đổi đóng (cải đính) lại thành 14 quyển. Xem kỹ việc chia đóng các tập và chữ viết có thể xác định bộ bản thảo chép tay gồm 9 tập R.953 đến R.961 chính là nguyên cảo thủ bút của Trúc Đường Ngô Thế Vinh. Như lời ghi của Ngô Tín con trai tác giả thì bản thảo này sưu tập thơ văn của Ngô Thế Vinh từ năm 1835 đến 1856. Các tập để theo thứ tự các năm. Bản thảo của 22 năm này, như Ngô Tín đã nói trước tức khi Ngô Thế Vinh còn sống tác giả đóng thành14 quyển (tập), sau Ngô Tín đóng lại thành 12 quyên (tập), tức là bản TVQG đang lưu tàng, tiếc là chỉ có 9/12 tập, thiếu mất 3 tập là q.4, q.5 và q.11.

Thơ văn Trúc Đường xếp theo năm, đúng cách làm Toàn tập như Ngô Tín đã ghi. Mục lục bản thảo 14 quyển (khi chưa dồn thành 12 quyển):

Q.1. Ất mùi - Bính thân - Đinh dậu, q.2. Mậu tuất - Kỷ Hợi - Canh tý, q.3. Tân sửu - Nhâm dần, q.4. Quý mão - Giáp thìn - Ất tỵ, q.5. Bính ngọ - Đinh mùi, q.6. Mậu thân, q.7. Kỷ dậu, q.8. Canh tuất, q.9. Tân hợi, q.10. Nhâm tý, q. 11. Quý sửu, q. 12. Giáp dần, q. 13. Ất mão, q .14. Bính thìn. Trong đó từ Đinh Mùi về trước hoặc 2 năm hoặc 3 năm gộp làm 1 quyển.”

Nhị thập tứ hiếu diễn âm  二十四孝演音

1254. Lý Văn Phức  李文馥 . 25 Images; 21 x 15 
Mô tả/description : “Nội dung: Diễn Nôm thể thơ song thất lục bát, nói về 24 người con hiếu thảo trong lịch sử Trung Quốc như vua Thuấn, Hán Văn Đế, Mẫn Tử, Tử Lộ, Lão Lai, Quách Thần, Lục Tích, Nguỵ Vương, Tấn Dương Hương, Ngô Mạnh Tôn, Lỗ Trực…Phần cuối là phần phụ lục: Nhị thập tứ hiếu chư công thuật thi [二十四孝諸公񠗩詩] (thơ vịnh nhị thập tứ hiếu của các tác gia khác), Cảm ứng thiên thuyết định vân [感應篇説定云] (chép về các truyện cảm ứng của đức hiếu), Khuyến hiếu thư [勸孝書]”

Phục Thuỵ thôn thảo mộc côn trùng yêu ma bạ  福瑞村草木昆蟲妖魔簿

1255. 84 Images; 29 x 17 
Mô tả/description : “Đầu sách không ghi chú tiểu dẫn cho biết lí do mục đích viết sách. Tên sách cũng hơi lạ: Sổ ghi cỏ cây sâu bọ ma quái của thôn Phúc Thuỵ. Sách đánh số tờ bằng chữ Hán nhưng lại bắt đầu từ tờ 121 ( 百二十一) đến tờ cuối 201 (二百一), cho thấy đây có thể là một hồ sơ lớn hơn đã có những phần trước hơn 100 tờ. Toàn tập có đến hơn 200 tiểu mục mang tên các danh vật như: cái Cày, cái Giếng, cái Đền, cái Nhà, cái bếp, cây Lim, cây Vàng tâm, cây Săng lẻ, cây Gối, cây Thông, cây Đào, cây Dâu rừng, con Le le, con Chích choè, con Chiền chiện, con Dơi, Ma cỏ, Ma trơi, Ma roi…Sau khi xem nội dung thì thấy trước tên cái, con, cây…kê trên đều có thêm vào mấy chữ “Sự tích cái”, “Sự tích cây”, “Sự tích con”…”

Tiên phả dịch lục  僊譜譯錄

1256. Kiều Oánh Mậu, Giá Sơn Khiếu Năng Tĩnh  喬瑩懋, 蔗山叫能靜 , Duy Tân Canh Tuất [1910] 維新庚戌 . 58 Images; 24 x 13 
Mô tả/description : “Sách còn có tên: Tiên Hương thần mẫu truyện 僊鄕神母傳. Nội dung: Sự tích Liễu Hạnh thờ ở đền An Thái, tỉnh Nam Định: Liễu Hạnh tên là Giáng Tiên, người đẹp, thơ văn giỏi. Năm 18 tuổi kết duyên với Đào Lang. Năm 20 tuổi, Liễu Hạnh tự nhiên chết, thường biến hiện linh thiêng, được nhân dân lập đền thờ ở nhiều nơi. Bài văn chầu ca ngợi sự linh thiêng của công chúa Liễu Hạnh”

Trúc Đường thi văn tập (q.07)  竹堂詩文集

1257. Ngô Thế Vinh  吳世榮 : Nam Định  南定 . 115 Images; 25,5 x 14,5 
Mô tả/description : “Con trai thứ là Ngô Tín cải đính (đóng lại các tập) - Bạn thân là Phạm Đôn Nhân đề vịnh. Nam Định, Tự Đức Ất Sửu [1865]. 26 x 15 cm (Ngô gia độc bản). Chép tay, được biết là nguyên thảo của tác giả.

Sách chép chữ thảo, có chỗ chữ màu xanh, có lời bình của Hoàng Lãn Trai, Nguỵ phán sứ, Vũ cao sứ.

Tờ đầu ghi Thi văn toàn tập, ngoại trừ năm Giáp Ngọ trở về trước có biệt lục (tập chép riêng). Tập này bắt đầu từ năm Ất mùi (1835) đến Bính thìn (1856) 22 năm, trước đóng thành 2 quyển. Tháng 10 năm Ất Sửu con thứ là Ngô Tín đổi đóng (cải đính) lại thành 14 quyển. Xem kỹ việc chia đóng các tập và chữ viết có thể xác định bộ bản thảo chép tay gồm 9 tập R.953 đến R.961 chính là nguyên cảo thủ bút của Trúc Đường Ngô Thế Vinh. Như lời ghi của Ngô Tín con trai tác giả thì bản thảo này sưu tập thơ văn của Ngô Thế Vinh từ năm 1835 đến 1856. Các tập để theo thứ tự các năm. Bản thảo của 22 năm này, như Ngô Tín đã nói trước tức khi Ngô Thế Vinh còn sống tác giả đóng thành14 quyển (tập), sau Ngô Tín đóng lại thành 12 quyên (tập), tức là bản TVQG đang lưu tàng, tiếc là chỉ có 9/12 tập, thiếu mất 3 tập là q.4, q.5 và q.11.

Thơ văn Trúc Đường xếp theo năm, đúng cách làm Toàn tập như Ngô Tín đã ghi. Mục lục bản thảo 14 quyển (khi chưa dồn thành 12 quyển):

Q.1. Ất mùi - Bính thân - Đinh dậu, q.2. Mậu tuất - Kỷ Hợi - Canh tý, q.3. Tân sửu - Nhâm dần, q.4. Quý mão - Giáp thìn - Ất tỵ, q.5. Bính ngọ - Đinh mùi, q.6. Mậu thân, q.7. Kỷ dậu, q.8. Canh tuất, q.9. Tân hợi, q.10. Nhâm tý, q. 11. Quý sửu, q. 12. Giáp dần, q. 13. Ất mão, q .14. Bính thìn. Trong đó từ Đinh Mùi về trước hoặc 2 năm hoặc 3 năm gộp làm 1 quyển.”

Tiếu lâm diễn nghĩa (q.01)  笑林演義(q.01)

1258. Quan Văn Đường tàng bản  觀文堂藏板 , Khải Định Nhâm Tuất [1916] 啓定壬戌 . 19 Images; 19 x 12 
Mô tả/description : “Nội dung: tuyển tập các truyện cười dân gian: vờ say rượu, kiện trời, bốn hào, sợ vợ, hai bên cùng nhầm…”

Trúc Đường thi văn tập (q.08)  竹堂詩文集

1259. Ngô Thế Vinh  吳世榮 : Nam Định  南定 . 223 Images; 25,5 x 14,5 
Mô tả/description : “Con trai thứ là Ngô Tín cải đính (đóng lại các tập) - Bạn thân là Phạm Đôn Nhân đề vịnh. Nam Định, Tự Đức Ất Sửu [1865]. 26 x 15 cm (Ngô gia độc bản). Chép tay, được biết là nguyên thảo của tác giả.

Sách chép chữ thảo, có chỗ chữ màu xanh, có lời bình của Hoàng Lãn Trai, Nguỵ phán sứ, Vũ cao sứ.

Tờ đầu ghi Thi văn toàn tập, ngoại trừ năm Giáp Ngọ trở về trước có biệt lục (tập chép riêng). Tập này bắt đầu từ năm Ất mùi (1835) đến Bính thìn (1856) 22 năm, trước đóng thành 2 quyển. Tháng 10 năm Ất Sửu con thứ là Ngô Tín đổi đóng (cải đính) lại thành 14 quyển. Xem kỹ việc chia đóng các tập và chữ viết có thể xác định bộ bản thảo chép tay gồm 9 tập R.953 đến R.961 chính là nguyên cảo thủ bút của Trúc Đường Ngô Thế Vinh. Như lời ghi của Ngô Tín con trai tác giả thì bản thảo này sưu tập thơ văn của Ngô Thế Vinh từ năm 1835 đến 1856. Các tập để theo thứ tự các năm. Bản thảo của 22 năm này, như Ngô Tín đã nói trước tức khi Ngô Thế Vinh còn sống tác giả đóng thành14 quyển (tập), sau Ngô Tín đóng lại thành 12 quyên (tập), tức là bản TVQG đang lưu tàng, tiếc là chỉ có 9/12 tập, thiếu mất 3 tập là q.4, q.5 và q.11.

Thơ văn Trúc Đường xếp theo năm, đúng cách làm Toàn tập như Ngô Tín đã ghi. Mục lục bản thảo 14 quyển (khi chưa dồn thành 12 quyển):

Q.1. Ất mùi - Bính thân - Đinh dậu, q.2. Mậu tuất - Kỷ Hợi - Canh tý, q.3. Tân sửu - Nhâm dần, q.4. Quý mão - Giáp thìn - Ất tỵ, q.5. Bính ngọ - Đinh mùi, q.6. Mậu thân, q.7. Kỷ dậu, q.8. Canh tuất, q.9. Tân hợi, q.10. Nhâm tý, q. 11. Quý sửu, q. 12. Giáp dần, q. 13. Ất mão, q .14. Bính thìn. Trong đó từ Đinh Mùi về trước hoặc 2 năm hoặc 3 năm gộp làm 1 quyển.”

Tiếu lâm diễn nghĩa (q.02)  笑林演義(q.02)

1260. Quan Văn Đường tàng bản  觀文堂藏板 , Khải Định Nhâm Tuất [1916] 啓定壬戌 . 19 Images; 19 x 12 
Mô tả/description : “Nội dung: tuyển tập các truyện cười dân gian: vờ say rượu, kiện trời, bốn hào, sợ vợ, hai bên cùng nhầm…”

Trúc Đường thi văn tập (q.09)  竹堂詩文集

1261. Ngô Thế Vinh  吳世榮 : Nam Định  南定 . 138 Images; 25,5 x 14,5 
Mô tả/description : “Con trai thứ là Ngô Tín cải đính (đóng lại các tập) - Bạn thân là Phạm Đôn Nhân đề vịnh. Nam Định, Tự Đức Ất Sửu [1865]. 26 x 15 cm (Ngô gia độc bản). Chép tay, được biết là nguyên thảo của tác giả.

Sách chép chữ thảo, có chỗ chữ màu xanh, có lời bình của Hoàng Lãn Trai, Nguỵ phán sứ, Vũ cao sứ.

Tờ đầu ghi Thi văn toàn tập, ngoại trừ năm Giáp Ngọ trở về trước có biệt lục (tập chép riêng). Tập này bắt đầu từ năm Ất mùi (1835) đến Bính thìn (1856) 22 năm, trước đóng thành 2 quyển. Tháng 10 năm Ất Sửu con thứ là Ngô Tín đổi đóng (cải đính) lại thành 14 quyển. Xem kỹ việc chia đóng các tập và chữ viết có thể xác định bộ bản thảo chép tay gồm 9 tập R.953 đến R.961 chính là nguyên cảo thủ bút của Trúc Đường Ngô Thế Vinh. Như lời ghi của Ngô Tín con trai tác giả thì bản thảo này sưu tập thơ văn của Ngô Thế Vinh từ năm 1835 đến 1856. Các tập để theo thứ tự các năm. Bản thảo của 22 năm này, như Ngô Tín đã nói trước tức khi Ngô Thế Vinh còn sống tác giả đóng thành14 quyển (tập), sau Ngô Tín đóng lại thành 12 quyên (tập), tức là bản TVQG đang lưu tàng, tiếc là chỉ có 9/12 tập, thiếu mất 3 tập là q.4, q.5 và q.11.

Thơ văn Trúc Đường xếp theo năm, đúng cách làm Toàn tập như Ngô Tín đã ghi. Mục lục bản thảo 14 quyển (khi chưa dồn thành 12 quyển):

Q.1. Ất mùi - Bính thân - Đinh dậu, q.2. Mậu tuất - Kỷ Hợi - Canh tý, q.3. Tân sửu - Nhâm dần, q.4. Quý mão - Giáp thìn - Ất tỵ, q.5. Bính ngọ - Đinh mùi, q.6. Mậu thân, q.7. Kỷ dậu, q.8. Canh tuất, q.9. Tân hợi, q.10. Nhâm tý, q. 11. Quý sửu, q. 12. Giáp dần, q. 13. Ất mão, q .14. Bính thìn. Trong đó từ Đinh Mùi về trước hoặc 2 năm hoặc 3 năm gộp làm 1 quyển.”

Trường văn tập  場文集

1262. Lê Trọng Hàm  黎仲咸 . 81 Images; 27 x 12 
Mô tả/description : “Các bài văn tập ở trường nhà của Lê Trọng Hàm 黎仲咸(nguyên sách của gia đình tác giả)”

Trúc Đường thi văn tập (q.10)  竹堂詩文集

1263. Ngô Thế Vinh  吳世榮 : Nam Định  南定 . 76 Images; 25,5 x 14,5 
Mô tả/description : “Con trai thứ là Ngô Tín cải đính (đóng lại các tập) - Bạn thân là Phạm Đôn Nhân đề vịnh. Nam Định, Tự Đức Ất Sửu [1865]. 26 x 15 cm (Ngô gia độc bản). Chép tay, được biết là nguyên thảo của tác giả.

Sách chép chữ thảo, có chỗ chữ màu xanh, có lời bình của Hoàng Lãn Trai, Nguỵ phán sứ, Vũ cao sứ.

Tờ đầu ghi Thi văn toàn tập, ngoại trừ năm Giáp Ngọ trở về trước có biệt lục (tập chép riêng). Tập này bắt đầu từ năm Ất mùi (1835) đến Bính thìn (1856) 22 năm, trước đóng thành 2 quyển. Tháng 10 năm Ất Sửu con thứ là Ngô Tín đổi đóng (cải đính) lại thành 14 quyển. Xem kỹ việc chia đóng các tập và chữ viết có thể xác định bộ bản thảo chép tay gồm 9 tập R.953 đến R.961 chính là nguyên cảo thủ bút của Trúc Đường Ngô Thế Vinh. Như lời ghi của Ngô Tín con trai tác giả thì bản thảo này sưu tập thơ văn của Ngô Thế Vinh từ năm 1835 đến 1856. Các tập để theo thứ tự các năm. Bản thảo của 22 năm này, như Ngô Tín đã nói trước tức khi Ngô Thế Vinh còn sống tác giả đóng thành14 quyển (tập), sau Ngô Tín đóng lại thành 12 quyên (tập), tức là bản TVQG đang lưu tàng, tiếc là chỉ có 9/12 tập, thiếu mất 3 tập là q.4, q.5 và q.11.

Thơ văn Trúc Đường xếp theo năm, đúng cách làm Toàn tập như Ngô Tín đã ghi. Mục lục bản thảo 14 quyển (khi chưa dồn thành 12 quyển):

Q.1. Ất mùi - Bính thân - Đinh dậu, q.2. Mậu tuất - Kỷ Hợi - Canh tý, q.3. Tân sửu - Nhâm dần, q.4. Quý mão - Giáp thìn - Ất tỵ, q.5. Bính ngọ - Đinh mùi, q.6. Mậu thân, q.7. Kỷ dậu, q.8. Canh tuất, q.9. Tân hợi, q.10. Nhâm tý, q. 11. Quý sửu, q. 12. Giáp dần, q. 13. Ất mão, q .14. Bính thìn. Trong đó từ Đinh Mùi về trước hoặc 2 năm hoặc 3 năm gộp làm 1 quyển.”

Chiến cổ đường  戰古堂

1264. Hoàng Phác  黄璞 . 32 Images; 17 x 30 
Mô tả/description : “Tập sao chép thơ chữ Hán đề là bản thảo của Hoàng Phác ở Lĩnh Nam. Nội dung chép thơ chia làm các phần thơ cổ thể, thơ ngũ ngôn luật, thất ngôn luật…Một số bài như: Đào hoa nguyên 桃花源, Tặng Tạ Tín Tu 贈謝信修, Hạng Vũ 項羽, Hàn Tín 韓信, Tây Thi 西施, Quế đố 桂񠕫, Lễ Phật 禮佛, Kiểm thư 檢書, Sáp hoa 插花, Bạch anh vũ 白鸚鵡, Mãn đình phương 滿亭方…”

Hội đình văn tuyển  會庭文選

1265. Đồng Văn Đường tàng bản  同文堂藏板 , Thành Thái thứ 4 [1892] 成泰四年 . 35 Images; 22 x 13 
Mô tả/description : Tuyển tập các bài văn trong kì thi Hội dưới triều Nguyễn năm Thành Thái thứ 4 khoa Nhâm Thìn 成泰四年壬辰科(1892)

Trúc Đường thi văn tập (q.12)  竹堂詩文集

1266. Ngô Thế Vinh  吳世榮 : Nam Định  南定 . 111 Images; 25,5 x 14,5 
Mô tả/description : “Con trai thứ là Ngô Tín cải đính (đóng lại các tập) - Bạn thân là Phạm Đôn Nhân đề vịnh. Nam Định, Tự Đức Ất Sửu [1865]. 26 x 15 cm (Ngô gia độc bản). Chép tay, được biết là nguyên thảo của tác giả.

Sách chép chữ thảo, có chỗ chữ màu xanh, có lời bình của Hoàng Lãn Trai, Nguỵ phán sứ, Vũ cao sứ.

Tờ đầu ghi Thi văn toàn tập, ngoại trừ năm Giáp Ngọ trở về trước có biệt lục (tập chép riêng). Tập này bắt đầu từ năm Ất mùi (1835) đến Bính thìn (1856) 22 năm, trước đóng thành 2 quyển. Tháng 10 năm Ất Sửu con thứ là Ngô Tín đổi đóng (cải đính) lại thành 14 quyển. Xem kỹ việc chia đóng các tập và chữ viết có thể xác định bộ bản thảo chép tay gồm 9 tập R.953 đến R.961 chính là nguyên cảo thủ bút của Trúc Đường Ngô Thế Vinh. Như lời ghi của Ngô Tín con trai tác giả thì bản thảo này sưu tập thơ văn của Ngô Thế Vinh từ năm 1835 đến 1856. Các tập để theo thứ tự các năm. Bản thảo của 22 năm này, như Ngô Tín đã nói trước tức khi Ngô Thế Vinh còn sống tác giả đóng thành14 quyển (tập), sau Ngô Tín đóng lại thành 12 quyên (tập), tức là bản TVQG đang lưu tàng, tiếc là chỉ có 9/12 tập, thiếu mất 3 tập là q.4, q.5 và q.11.

Thơ văn Trúc Đường xếp theo năm, đúng cách làm Toàn tập như Ngô Tín đã ghi. Mục lục bản thảo 14 quyển (khi chưa dồn thành 12 quyển):

Q.1. Ất mùi - Bính thân - Đinh dậu, q.2. Mậu tuất - Kỷ Hợi - Canh tý, q.3. Tân sửu - Nhâm dần, q.4. Quý mão - Giáp thìn - Ất tỵ, q.5. Bính ngọ - Đinh mùi, q.6. Mậu thân, q.7. Kỷ dậu, q.8. Canh tuất, q.9. Tân hợi, q.10. Nhâm tý, q. 11. Quý sửu, q. 12. Giáp dần, q. 13. Ất mão, q .14. Bính thìn. Trong đó từ Đinh Mùi về trước hoặc 2 năm hoặc 3 năm gộp làm 1 quyển.”

Trịnh ngự sử thi tập  鄭御史詩集

1267. Trịnh Xuân Thưởng  鄭春賞 . 61 Images; 27,5 x 15 
Mô tả/description : Nội dung sách được chia làm 2 phần: Phần đầu Trịnh ngự sử thi tập 鄭御史詩集 lấy tên chung cho cả tập thơ gồm rất nhiều bài thơ do Trịnh Xuân Thưởng 鄭春賞 Đệ tam giáp tiến sĩ đồng xuất thân soạn: Giám nhật kí hoài 監日寄懷, Đồ trung khổ ngâm 途中苦吟, Khuyến tửu 勸酒, Đề Sùng Sơn tự 題崇山寺… Phần thứ hai chép Hà tướng công thi tập 何相公詩集 (Hà Tông Quyền 何宗權): Đắc thỉnh quy tỉnh 得請歸省, Đăng Trình lưu biệt 登程留别, Hành gian ngẫu đắc 行間偶得…