Lã Đường di cảo thi tập  呂塘遺藁詩集

277: Thái Thuận  蔡順 . 61 Images; 26 x 14 
Mô tả/description : “Tập thơ của Thái Thuận tự Nghĩa Hoà hiệu Lã Đường người xã Liễu Lâm huyện Siêu Loại, nguyên là một người lính dạy voi, nhưng có chí học hành sau thi đỗ tiến sĩ, trở thành nhà thơ nổi tiếng trong Tao Đàn Nhị thập bát tú đời Hồng Đức. Sau khi ông mất, con là Thái Khác 蔡恪 và học trò là Đỗ Chính Mô 杜正謨 sưu tập di cảo Lã Đường khắc ván lưu hành.
Tập này là truyền bản chép tay của ấn bản đó. Nội dung gồm sáng tác thơ chữ Hán của Thái Thuận, có các bài như: Nguyên nhật [元日], Sơ xuân [初春], Xuân nhật tức sự [春日即事], Hàn lâm xuân nhật [翰林春日], Đề Minh Hoàng du Ly Sơn đồ [題明黄離遊山圖], Hạng Vũ biệt Ngu Cơ, Lân ứng thí, Thước thanh, Phù lựu ...”

Lã tổ tuyết quá tu chân tiên sám  吕祖雪過修真仙懺

278. Ngọc Sơn từ tàng bản  玉山祠藏板 : [Hà nội]  [ 河内] , Hoàng nam Thành Thái Bính Ngọ quí hạ trùng thuyên [1906] 皇南成泰丙午季夏重鐫 . 32 Images; 29 x 16 
Mô tả/description : “Văn giáng bút được coi là của Lã Tổ, do Hoằng Thiện đền Ngọc Sơn khắc in. Chính văn có ghi Lã Tổ toàn thư, chưa tra cứu nhưng có thể do người làm sách soạn ra chứ không phải nguyên văn sách lã Tổ toàn thư do Thiều Chí Lâm tăng bổ khắc in ở Trung Quốc.”

Lại duyệt nhật kí - Bảo Đại (1927-1928)  吏閲日記

279, Bảo Đại nhị niên tam niên [1927-1928] 保大二年元年 . 51 Images; 34 x 23 
Mô tả/description : Nhật kí của bộ Lại ghi chép danh sách những người được thăng bổ, giáng đổi chức quan,… năm Bảo Đại thứ 2-3 (1927-1928).

Lại duyệt nhật kí - Duy Tân (1909)  吏閲日記

280, Duy Tân nhị niên [1909] 維新弍年 . 49 Images; 28 x 15 
Mô tả/description : Nhật kí của bộ Lại ghi chép danh sách những người được thăng bổ, giáng đổi chức quan,… từ ngày 07 tháng giêng đến ngày 29 tháng 12 năm Duy Tân thứ 2 (1909).

Lại duyệt nhật kí - Duy Tân (1910)  吏閲日記

281, Duy Tân tam niên [1910] 維新三年 . 39 Images; 28 x 15 
Mô tả/description : Nhật kí của bộ Lại ghi chép danh sách những người được thăng bổ, giáng đổi chức quan,… từ ngày 03 tháng giêng đến ngày 27 tháng 12 năm Duy Tân thứ 3 (1910).

Khâm định Việt sử thông giám cương mục (quyển thủ-01)  欽定越史通鑑綱目

282. Có nhan đề khác là Quốc sử quán triều Nguyễn 國史館朝阮: [Thuận Hoá ]  [順化] , Kiến Phúc nguyên niên [1884] 建福元年 . 82 Images; 30 x 20 
Mô tả/description : “Toàn bộ 53 quyển, gồm 1 quyển Thủ và 2 phần: Tiền biên (5 quyển), Chính Biên (47 quyển). Tiền biên chép lịch sử từ Hùng vương dựng nước cho đến hết thời Bắc thuộc. Chính biên: từ triều Đinh đến hết triều Lê (Chiêu Thống). Đây là bộ sử lớn thứ hai của nước ta, vừa tiếp thu được nhiều thành tựu của các sử gia tiền bối, đồng thời có nhiều đóng góp riêng có giá trị về sử học. Các nhà nghiên cứu ngày nay đều coi Đại Việt sử ký toàn thư[大越史記全書]và Khâm định Việt sử thông giám cương mục [欽定越史通鑑綱目](thường gọi tắt là Cương mục) là hai bộ sử cái quan trọng làm điểm khởi phát để nghiên cứu các vấn đề liên quan đến lịch sử Việt Nam.”

Khâm định Việt sử thông giám cương mục tiền biên (q.02-05)  欽定越史通鑑綱目前編

283. Có nhan đề khác là Quốc sử quán triều Nguyễn 國史館朝阮: [Thuận Hoá ]  [順化] , Kiến Phúc nguyên niên [1884] 建福元年 . 137 Images; 30 x 20 
Mô tả/description : “Toàn bộ 53 quyển, gồm 1 quyển Thủ và 2 phần: Tiền biên (5 quyển), Chính Biên (47 quyển). Tiền biên chép lịch sử từ Hùng vương dựng nước cho đến hết thời Bắc thuộc. Chính biên: từ triều Đinh đến hết triều Lê (Chiêu Thống). Đây là bộ sử lớn thứ hai của nước ta, vừa tiếp thu được nhiều thành tựu của các sử gia tiền bối, đồng thời có nhiều đóng góp riêng có giá trị về sử học. Các nhà nghiên cứu ngày nay đều coi Đại Việt sử ký toàn thư[大越史記全書]và Khâm định Việt sử thông giám cương mục [欽定越史通鑑綱目](thường gọi tắt là Cương mục) là hai bộ sử cái quan trọng làm điểm khởi phát để nghiên cứu các vấn đề liên quan đến lịch sử Việt Nam.”

Khâm định Việt sử thông giám cương mục chính biên (q.01-02)  欽定越史通鑑綱目正編

284. Có nhan đề khác là Quốc sử quán triều Nguyễn 國史館朝阮: [Thuận Hoá ]  [順化] , Kiến Phúc nguyên niên [1884] 建福元年 . 90 Images; 30 x 20 
Mô tả/description : “Toàn bộ 53 quyển, gồm 1 quyển Thủ và 2 phần: Tiền biên (5 quyển), Chính Biên (47 quyển). Tiền biên chép lịch sử từ Hùng vương dựng nước cho đến hết thời Bắc thuộc. Chính biên: từ triều Đinh đến hết triều Lê (Chiêu Thống). Đây là bộ sử lớn thứ hai của nước ta, vừa tiếp thu được nhiều thành tựu của các sử gia tiền bối, đồng thời có nhiều đóng góp riêng có giá trị về sử học. Các nhà nghiên cứu ngày nay đều coi Đại Việt sử ký toàn thư[大越史記全書]và Khâm định Việt sử thông giám cương mục [欽定越史通鑑綱目](thường gọi tắt là Cương mục) là hai bộ sử cái quan trọng làm điểm khởi phát để nghiên cứu các vấn đề liên quan đến lịch sử Việt Nam.”

Khâm định Việt sử thông giám cương mục chính biên (q.03-04)  欽定越史通鑑綱目正編

285. Có nhan đề khác là Quốc sử quán triều Nguyễn 國史館朝阮: [Thuận Hoá ]  [順化] , Kiến Phúc nguyên niên [1884] 建福元年 . 92 Images; 30 x 20 
Mô tả/description : “Toàn bộ 53 quyển, gồm 1 quyển Thủ và 2 phần: Tiền biên (5 quyển), Chính Biên (47 quyển). Tiền biên chép lịch sử từ Hùng vương dựng nước cho đến hết thời Bắc thuộc. Chính biên: từ triều Đinh đến hết triều Lê (Chiêu Thống). Đây là bộ sử lớn thứ hai của nước ta, vừa tiếp thu được nhiều thành tựu của các sử gia tiền bối, đồng thời có nhiều đóng góp riêng có giá trị về sử học. Các nhà nghiên cứu ngày nay đều coi Đại Việt sử ký toàn thư[大越史記全書]và Khâm định Việt sử thông giám cương mục [欽定越史通鑑綱目](thường gọi tắt là Cương mục) là hai bộ sử cái quan trọng làm điểm khởi phát để nghiên cứu các vấn đề liên quan đến lịch sử Việt Nam.”

Khâm định Việt sử thông giám cương mục chính biên (q.05-06)  欽定越史通鑑綱目正編

286. Có nhan đề khác là Quốc sử quán triều Nguyễn 國史館朝阮: [Thuận Hoá ]  [順化] , Kiến Phúc nguyên niên [1884] 建福元年 . 90 Images; 30 x 20 
Mô tả/description : “Toàn bộ 53 quyển, gồm 1 quyển Thủ và 2 phần: Tiền biên (5 quyển), Chính Biên (47 quyển). Tiền biên chép lịch sử từ Hùng vương dựng nước cho đến hết thời Bắc thuộc. Chính biên: từ triều Đinh đến hết triều Lê (Chiêu Thống). Đây là bộ sử lớn thứ hai của nước ta, vừa tiếp thu được nhiều thành tựu của các sử gia tiền bối, đồng thời có nhiều đóng góp riêng có giá trị về sử học. Các nhà nghiên cứu ngày nay đều coi Đại Việt sử ký toàn thư[大越史記全書]và Khâm định Việt sử thông giám cương mục [欽定越史通鑑綱目](thường gọi tắt là Cương mục) là hai bộ sử cái quan trọng làm điểm khởi phát để nghiên cứu các vấn đề liên quan đến lịch sử Việt Nam.”

Khâm định Việt sử thông giám cương mục chính biên (q.07-08)  欽定越史通鑑綱目正編

287. Có nhan đề khác là Quốc sử quán triều Nguyễn 國史館朝阮: [Thuận Hoá ]  [順化] , Kiến Phúc nguyên niên [1884] 建福元年 . 89 Images; 30 x 20 
Mô tả/description : “Toàn bộ 53 quyển, gồm 1 quyển Thủ và 2 phần: Tiền biên (5 quyển), Chính Biên (47 quyển). Tiền biên chép lịch sử từ Hùng vương dựng nước cho đến hết thời Bắc thuộc. Chính biên: từ triều Đinh đến hết triều Lê (Chiêu Thống). Đây là bộ sử lớn thứ hai của nước ta, vừa tiếp thu được nhiều thành tựu của các sử gia tiền bối, đồng thời có nhiều đóng góp riêng có giá trị về sử học. Các nhà nghiên cứu ngày nay đều coi Đại Việt sử ký toàn thư[大越史記全書]và Khâm định Việt sử thông giám cương mục [欽定越史通鑑綱目](thường gọi tắt là Cương mục) là hai bộ sử cái quan trọng làm điểm khởi phát để nghiên cứu các vấn đề liên quan đến lịch sử Việt Nam.”

Khâm định Việt sử thông giám cương mục chính biên (q.09-10)  欽定越史通鑑綱目正編

288. Có nhan đề khác là Quốc sử quán triều Nguyễn 國史館朝阮: [Thuận Hoá ]  [順化] , Kiến Phúc nguyên niên [1884] 建福元年 . 101 Images; 30 x 20 
Mô tả/description : “Toàn bộ 53 quyển, gồm 1 quyển Thủ và 2 phần: Tiền biên (5 quyển), Chính Biên (47 quyển). Tiền biên chép lịch sử từ Hùng vương dựng nước cho đến hết thời Bắc thuộc. Chính biên: từ triều Đinh đến hết triều Lê (Chiêu Thống). Đây là bộ sử lớn thứ hai của nước ta, vừa tiếp thu được nhiều thành tựu của các sử gia tiền bối, đồng thời có nhiều đóng góp riêng có giá trị về sử học. Các nhà nghiên cứu ngày nay đều coi Đại Việt sử ký toàn thư[大越史記全書]và Khâm định Việt sử thông giám cương mục [欽定越史通鑑綱目](thường gọi tắt là Cương mục) là hai bộ sử cái quan trọng làm điểm khởi phát để nghiên cứu các vấn đề liên quan đến lịch sử Việt Nam.”

Khâm định Việt sử thông giám cương mục chính biên (q.11-12)  欽定越史通鑑綱目正編

289. Có nhan đề khác là Quốc sử quán triều Nguyễn 國史館朝阮: [Thuận Hoá ]  [順化] , Kiến Phúc nguyên niên [1884] 建福元年 . 91 Images; 30 x 20 
Mô tả/description : “Toàn bộ 53 quyển, gồm 1 quyển Thủ và 2 phần: Tiền biên (5 quyển), Chính Biên (47 quyển). Tiền biên chép lịch sử từ Hùng vương dựng nước cho đến hết thời Bắc thuộc. Chính biên: từ triều Đinh đến hết triều Lê (Chiêu Thống). Đây là bộ sử lớn thứ hai của nước ta, vừa tiếp thu được nhiều thành tựu của các sử gia tiền bối, đồng thời có nhiều đóng góp riêng có giá trị về sử học. Các nhà nghiên cứu ngày nay đều coi Đại Việt sử ký toàn thư[大越史記全書]và Khâm định Việt sử thông giám cương mục [欽定越史通鑑綱目](thường gọi tắt là Cương mục) là hai bộ sử cái quan trọng làm điểm khởi phát để nghiên cứu các vấn đề liên quan đến lịch sử Việt Nam.”

Khâm định Việt sử thông giám cương mục chính biên (q.17-18)  欽定越史通鑑綱目正編

290. Có nhan đề khác là Quốc sử quán triều Nguyễn 國史館朝阮: [Thuận Hoá ]  [順化] , Kiến Phúc nguyên niên [1884] 建福元年 . 66 Images; 30 x 20 
Mô tả/description : “Toàn bộ 53 quyển, gồm 1 quyển Thủ và 2 phần: Tiền biên (5 quyển), Chính Biên (47 quyển). Tiền biên chép lịch sử từ Hùng vương dựng nước cho đến hết thời Bắc thuộc. Chính biên: từ triều Đinh đến hết triều Lê (Chiêu Thống). Đây là bộ sử lớn thứ hai của nước ta, vừa tiếp thu được nhiều thành tựu của các sử gia tiền bối, đồng thời có nhiều đóng góp riêng có giá trị về sử học. Các nhà nghiên cứu ngày nay đều coi Đại Việt sử ký toàn thư[大越史記全書]và Khâm định Việt sử thông giám cương mục [欽定越史通鑑綱目](thường gọi tắt là Cương mục) là hai bộ sử cái quan trọng làm điểm khởi phát để nghiên cứu các vấn đề liên quan đến lịch sử Việt Nam.”

Báo ân kinh chú nghĩa (q.01)  報恩經註義

291. Thích Từ Quang; Thích Sinh Thanh  釋慈光; 釋生青 . Hàm Long tự tàng bản  含龍寺藏板 : Kt.   , Tự Đức thập bát niên [1865] 嗣德拾捌年 . 61 Images; 28 x 16 
Mô tả/description : “Chú thích giải nghĩa kinh Báo Ân. Nội dung ghi lời Phật trả lời câu hỏi của A Nan về nghĩa vụ của con cái đối với cha mẹ. Phật nêu rõ công lao sinh thành dưỡng dục của cha mẹ, phản bác lời phỉ báng của Lục sư cho rằng kẻ xuất gia tu hành theo Phật là cướp công cha mẹ, không tròn đạo nghĩa nhân luân. Phật nêu gương người hiếu nghĩa như Bà La Môn cõng mẹ đi ăn mày, Tu Bồ Đề tự cắt thịt để cha mẹ ăn qua cơn đói, Thiện Hưu thái tử đốt hương quý cứu cha mẹ khỏi mù… Cả người xuất gia và người tu hành tại gia đều rất kính mộ kinh Báo Ân, ngày đêm không khuây quên trì tụng.”

[ Biểu văn tập]  [ 表文集]

292: Kntb.   , Kn. []  . 30 Images; 29 x 16 
Mô tả/description : “Tập tấu và thiếp mừng…của một số tác giả: Biểu của Đông các đại học sĩ họ Vũ xin nghỉ hưu để phụng dưỡng mẹ già, Hạ Quỳnh Lưu Văn tiến sĩ, Hạ Hồ tiễn sĩ, Hạ Côi Trì phó bảng, Hạ Áng Ngũ Nguyễn phó bảng, Ngự sử Nguyễn Thái đường điệt cử giải ngạch chí hỉ, Hạ Vân Bồng bảng nhãn thiếp, Bản tỉnh phiên đài Tôn Thất Tĩnh mông đắc thực thụ tạ biểu, Bản tỉnh hạ phiên đài…và một số biểu văn khác”