Chữ Nôm
Toggle navigation
Chữ Nôm
Nghiên cứu Hán Nôm
Công cụ Hán Nôm
Tra cứu Hán Nôm
Từ điển Hán Nôm
Di sản Hán Nôm
Thư viện số Hán Nôm
Đại Việt sử ký toàn thư
Truyện Kiều
Niên biểu lịch sử Việt Nam
Danh sách Trạng Nguyên Việt Nam
Từ Điển
Lịch Vạn Sự
Từ Điển
Tra cứu Từ điển Tiếng Việt - từ:
bội tín
bội tín
bt. Làm mất lòng tin-cậy của người như lấy tiền của người giao-phó, không trả tiền cho người theo lời giao-ước, v.v...
Nguồn tham khảo: Từ điển - Lê Văn Đức
bội tín
- đg. Phản lại sự tin cậy, làm trái với điều đã cam kết. Hành động bội tín.
Nguồn tham khảo: Từ điển mở - Hồ Ngọc Đức
bội tín
đgt.
Phản, phụ lại lòng tin của người khác để chiếm đoạt, giành lấy của người ta:
hành động
bội tín.
Nguồn tham khảo: Đại Từ điển Tiếng Việt
bội tín
đgt,
tt
(H. bội: phản lại; tín: tin) Phản lại sự tin cậy của người khác; Làm không đúng như điều đã cam kết
: Một lần bội tín thì từ lần sau người ta không tin nữa.
Nguồn tham khảo: Từ điển - Nguyễn Lân
bội tín
bt. Lừa lòng tin của người để lường gạt:
Gạt kẻ chưa đúng tuổi trưởng thành để cho vay nặng lãi, bắt làm bạch-khế và nhất là tiêu lạm tiền của người, giựt đồ của người gởi cho mình đều thuộc về tội bội-tín.
Nguồn tham khảo: Từ điển - Thanh Nghị
bội tín
t. Làm trái với sự tin cậy, phản lại sự tin cậy.
Nguồn tham khảo: Từ điển - Việt Tân
bội tín
Làm trái bụng tin mà lường gạt ai một vật gì.
Nguồn tham chiếu: Từ điển - Khai Trí
* Từ tham khảo:
bội tinh
bội tình
bội ước
bôm
bôm
* Tham khảo ngữ cảnh
Nếu không trả , chúng tôi xin chịu tội
bội tín
.
* Từ đang tra cứu (Ý nghĩa của từ, giải nghĩa từ):
bội tín
* Xem thêm:
Từ điển Giúp đọc Nôm và Hán Việt
Bài quan tâm
Vài nét về chữ Nôm, nguồn gốc và sự phát triển
Truyện Kiều: Ngẫm hay muôn sự tại Trời, Trời kia đã bắt làm người có thân
Khái lược Về Văn học Chữ Nôm Ở Việt Nam
Cấu tạo và nguồn gốc của chữ Nôm – chữ của dân tộc Việt Nam
Sấm Trạng Trình ký bản chữ Nôm