Ấu học hán tự tân thư ( q.02 )  幼學漢字新書

207. Thự hiệp biện đại học sĩ Dương Lâm; Thự tuần phủ Đoàn Triển; Hiệp biện đại học sĩ Đỗ Văn Tâm.  幼學漢字新書; 署巡撫段展; 協辨大學士杜文心 : Kntb   , Duy Tân nhị niên ngũ nguyệt nhật [1909] 維新二年五月日 . 96 Images; 21 x 15 
Mô tả/description : “Sách giáo khoa dạy cho lớp đồng ấu bằng chữ Hán. Thời bấy giờ xã hội nói chung đã thấy sự cần thiết phải cải cách giáo dục ở nước ta. Nhưng khó khăn nhất vẫn là trở ngại trong việc dạy học ở nhà trường: Lúc bấy giờ chữ quốc ngữ đã nhiều người biết, nhưng chế độ khoa cử bằng chữ Hán vẫn phải duy trì (vì người đi học cần có bằng cấp). Việc soạn sách dạy học cho cấp tiểu học bằng chữ Hán là một bước quá độ trong quá trình chuyển đổi từ cựu học sang tân học ở nước ta. Tuy chỉ là tài liệu giáo khoa rất đơn giản nhưng ngày nay có thể người nghiên cứu phải đọc lướt lại cuốn sách này khi cần hiểu biết toàn diện về bối cảnh xã hội hoặc của riêng nền giáo dục thời ấy.
Tu thân luân lý khoa 修身倫理科 , phụ cách ngôn phương ngôn, trung quân hiếu thân (dẫn sự tích các nhân vật nổi tiếng của Trung Quốc…), thanh liêm, trung thành. Tác dụng tham khảo như nêu trên”.

Bác vật tân biên ( q.01 )  博物新編

208. Trần Trọng Cung đề tự  陳仲恭提序 : Quan Văn đường tàng bản  觀文堂藏板 , Duy Tân Kỷ Dậu mạnh hạ [1909] 維新己酉孟夏 . 70 Images; 28 x 16 
Mô tả/description : “Sách phổ cập kiến thức khoa học kỹ thuật mới do bác sĩ (tức Tiến sĩ) người Anh Hecxen biên soạn. Đầu sách có tựa Trùng thuyên bác vật tân biên do Trần Trọng Cung viết năm Đinh Sửu Tự Đức 30 (1877) nói ý Hải An chế đài (Tổng đốc) có được bản dịch Hán văn của sách này cho khắc in lại để nhiều người được đọc. Nội dung gồm 5 phần: giới thiệu các máy móc tri thức Địa khí luận [地氣論] - Nhiệt luận [熱論] - Thuỷ chất luận [水質論] - Quang luận [光論] - Điện khí luận [電氣論] mới của các nước Âu Mỹ như máy nén khí, máy đo áp suất, máy đo nhiệt độ, máy đo gió bão, dưỡng khí, khinh khí, thán khí, hơi nước, đầu máy xe lửa...”.

Bác vật tân biên ( q.02 )  博物新編

209. Trần Trọng Cung đề tự  陳仲恭提序 : Quan Văn đường tàng bản  觀文堂藏板 , Duy Tân Kỷ Dậu mạnh hạ [1909] 維新己酉孟夏 . 64 Images; 28 x 16 
Mô tả/description : “Sách phổ cập kiến thức khoa học kỹ thuật mới do bác sĩ (tức Tiến sĩ) người Anh Hecxen biên soạn. Đầu sách có tựa Trùng thuyên bác vật tân biên do Trần Trọng Cung viết năm Đinh Sửu Tự Đức 30 (1877) nói ý Hải An chế đài (Tổng đốc) có được bản dịch Hán văn của sách này cho khắc in lại để nhiều người được đọc. Nội dung gồm 5 phần: giới thiệu các máy móc tri thức Địa khí luận [地氣論] - Nhiệt luận [熱論] - Thuỷ chất luận [水質論] - Quang luận [光論] - Điện khí luận [電氣論] mới của các nước Âu Mỹ như máy nén khí, máy đo áp suất, máy đo nhiệt độ, máy đo gió bão, dưỡng khí, khinh khí, thán khí, hơi nước, đầu máy xe lửa...”.

Bách chứng dược thi gia truyền  百症藥詩家傳

210: Kntb   , Kn []  . 44 Images; 13 x 08 
Mô tả/description : “Sách ghi các bài thuốc chữ các loại bệnh, chia thành từng loại: Bổ khí huyết, bổ chân, bổ chân âm khái thấu, hành khí điều khí, tiêu thực tính, bệnh phụ nữ, bệnh thấp, bệnh thổ, bệnh nhiệt…”.

Đại Nam thực lục tiền biên ( q.01-02)  大南寔錄前編

211. Trương Đăng Quế , Vũ Xuân Cẩn, Hà Duy Phiên, Nguyễn Trung Mậu, Phan Bá Đạt, Đỗ Quang, Tô Trân, Phạm Chi Hương, Phạm Văn Nghị, Đỗ Huy Đàm, Nguyễn Huy Phiên  張登桂,武春謹,何維藩,阮中懋,潘伯達,杜光,蘇珍,范芝香,范文誼,杜輝談, 阮輝藩 : [Thuận Hoá ]  [順化] , Thiệu Trị tứ niên [1844] 紹治四年 . 88 Images; 31 x 20 
Mô tả/description : “Bộ sử biên niên ghi chép các việc thực về các đời vua chúa nhà Nguyễn, biên soạn từ năm 1820 theo chỉ dụ của vua Minh Mệnh khi thành lập Quốc sử quán. Đến năm Thiệu Trị thứ 4 (1844) phần đầu cảu công trình mới biên soạn xong. Các Chánh phó Tổng tài là Trương Đăng Quế, Vũ Xuân Cẩn và các quan chức sử quán dâng biểu xin vua duyệt định cho khắc in. Lúc trước Minh Mệnh mới cho tên đại thể là Liệt thánh thực lục [列聖寔錄], nay sách soạn xong chính thức lấy tên là Đại Nam thực lục [大南寔錄], chia làm 2 phần Tiền biên và Chính biên.
Phần Tiền biên này gồm 12 quyển, ghi các việc về 9 đời chúa Nguyễn: Khởi đầu từ Thái tổ Gia Dụ hoàng đế tức chúa Nguyễn Hoàng (Q.1), tiếp sau là các chúa: Hi Tông Hiếu Văn tức chúa Nguyễn Phúc Nguyên (Q.2), Thần Tông Hiếu Chiêu tức Nguyễn Phúc Lan (Q.3), Thái Tông Hiếu Triết tức chúa Nguyễn Phúc Tần (Q.4-5), Anh Tông Hiếu Nghĩa tức Nguyễn Phúc Thái (Q.6), Hiển Tông Hiếu Minh tức Nguyễn Phúc Chu (Q.7-8), Túc Tông Hiếu Ninh tức Nguyễn Phúc Chú (Q.9), Thế Tông Hiếu Vũ tức chúa Nguyễn Phúc Khoát (Q.10), Duệ Tông Hiếu Định tức chúa Nguyễn Phúc Thuần (Q.11-12). Các sự việc ghi chép rất tóm tắt, bao quát hơn hai thế kỉ từ khi Nguyễn Hoàng vào làm trấn thủ Thuận Hoá năm 1558 đến khi Nguyễn Phúc Thuần chết (1777). Công cuộc trung hưng nhà Nguyễn tứ đó về sau do Thế Tổ nhà Nguyễn (tức vua Gia Long) đứng đầu sẽ là đối tượng ghi chép của phần Chính biên (Hiện tại kho sách Hán Nôm của TVQG chỉ có đủ bộ Tiền biên, thiếu Thực Lục chính biên).”

Đại Nam thực lục tiền biên ( q.03-06)  大南寔錄前編

212. Trương Đăng Quế , Vũ Xuân Cẩn, Hà Duy Phiên, Nguyễn Trung Mậu, Phan Bá Đạt, Đỗ Quang, Tô Trân, Phạm Chi Hương, Phạm Văn Nghị, Đỗ Huy Đàm, Nguyễn Huy Phiên  張登桂,武春謹,何維藩,阮中懋,潘伯達,杜光,蘇珍,范芝香,范文誼,杜輝談, 阮輝藩 : [Thuận Hoá ]  [順化] , Thiệu Trị tứ niên [1844] 紹治四年 . 104 Images; 31 x 20 
Mô tả/description : “Bộ sử biên niên ghi chép các việc thực về các đời vua chúa nhà Nguyễn, biên soạn từ năm 1820 theo chỉ dụ của vua Minh Mệnh khi thành lập Quốc sử quán. Đến năm Thiệu Trị thứ 4 (1844) phần đầu cảu công trình mới biên soạn xong. Các Chánh phó Tổng tài là Trương Đăng Quế, Vũ Xuân Cẩn và các quan chức sử quán dâng biểu xin vua duyệt định cho khắc in. Lúc trước Minh Mệnh mới cho tên đại thể là Liệt thánh thực lục [列聖寔錄], nay sách soạn xong chính thức lấy tên là Đại Nam thực lục [大南寔錄], chia làm 2 phần Tiền biên và Chính biên.
Phần Tiền biên này gồm 12 quyển, ghi các việc về 9 đời chúa Nguyễn: Khởi đầu từ Thái tổ Gia Dụ hoàng đế tức chúa Nguyễn Hoàng (Q.1), tiếp sau là các chúa: Hi Tông Hiếu Văn tức chúa Nguyễn Phúc Nguyên (Q.2), Thần Tông Hiếu Chiêu tức Nguyễn Phúc Lan (Q.3), Thái Tông Hiếu Triết tức chúa Nguyễn Phúc Tần (Q.4-5), Anh Tông Hiếu Nghĩa tức Nguyễn Phúc Thái (Q.6), Hiển Tông Hiếu Minh tức Nguyễn Phúc Chu (Q.7-8), Túc Tông Hiếu Ninh tức Nguyễn Phúc Chú (Q.9), Thế Tông Hiếu Vũ tức chúa Nguyễn Phúc Khoát (Q.10), Duệ Tông Hiếu Định tức chúa Nguyễn Phúc Thuần (Q.11-12). Các sự việc ghi chép rất tóm tắt, bao quát hơn hai thế kỉ từ khi Nguyễn Hoàng vào làm trấn thủ Thuận Hoá năm 1558 đến khi Nguyễn Phúc Thuần chết (1777). Công cuộc trung hưng nhà Nguyễn tứ đó về sau do Thế Tổ nhà Nguyễn (tức vua Gia Long) đứng đầu sẽ là đối tượng ghi chép của phần Chính biên (Hiện tại kho sách Hán Nôm của TVQG chỉ có đủ bộ Tiền biên, thiếu Thực Lục chính biên).”

Đại Nam thực lục tiền biên ( q.07-09)  大南寔錄前編

213. Trương Đăng Quế , Vũ Xuân Cẩn, Hà Duy Phiên, Nguyễn Trung Mậu, Phan Bá Đạt, Đỗ Quang, Tô Trân, Phạm Chi Hương, Phạm Văn Nghị, Đỗ Huy Đàm, Nguyễn Huy Phiên  張登桂,武春謹,何維藩,阮中懋,潘伯達,杜光,蘇珍,范芝香,范文誼, 杜輝談, 阮輝藩 : [Thuận Hoá ]  [順化] , Thiệu Trị tứ niên [1844] 紹治四年 . 75 Images; 31 x 20 
Mô tả/description : “Bộ sử biên niên ghi chép các việc thực về các đời vua chúa nhà Nguyễn, biên soạn từ năm 1820 theo chỉ dụ của vua Minh Mệnh khi thành lập Quốc sử quán. Đến năm Thiệu Trị thứ 4 (1844) phần đầu cảu công trình mới biên soạn xong. Các Chánh phó Tổng tài là Trương Đăng Quế, Vũ Xuân Cẩn và các quan chức sử quán dâng biểu xin vua duyệt định cho khắc in. Lúc trước Minh Mệnh mới cho tên đại thể là Liệt thánh thực lục [列聖寔錄], nay sách soạn xong chính thức lấy tên là Đại Nam thực lục [大南寔錄], chia làm 2 phần Tiền biên và Chính biên.
Phần Tiền biên này gồm 12 quyển, ghi các việc về 9 đời chúa Nguyễn: Khởi đầu từ Thái tổ Gia Dụ hoàng đế tức chúa Nguyễn Hoàng (Q.1), tiếp sau là các chúa: Hi Tông Hiếu Văn tức chúa Nguyễn Phúc Nguyên (Q.2), Thần Tông Hiếu Chiêu tức Nguyễn Phúc Lan (Q.3), Thái Tông Hiếu Triết tức chúa Nguyễn Phúc Tần (Q.4-5), Anh Tông Hiếu Nghĩa tức Nguyễn Phúc Thái (Q.6), Hiển Tông Hiếu Minh tức Nguyễn Phúc Chu (Q.7-8), Túc Tông Hiếu Ninh tức Nguyễn Phúc Chú (Q.9), Thế Tông Hiếu Vũ tức chúa Nguyễn Phúc Khoát (Q.10), Duệ Tông Hiếu Định tức chúa Nguyễn Phúc Thuần (Q.11-12). Các sự việc ghi chép rất tóm tắt, bao quát hơn hai thế kỉ từ khi Nguyễn Hoàng vào làm trấn thủ Thuận Hoá năm 1558 đến khi Nguyễn Phúc Thuần chết (1777). Công cuộc trung hưng nhà Nguyễn tứ đó về sau do Thế Tổ nhà Nguyễn (tức vua Gia Long) đứng đầu sẽ là đối tượng ghi chép của phần Chính biên (Hiện tại kho sách Hán Nôm của TVQG chỉ có đủ bộ Tiền biên, thiếu Thực Lục chính biên).”

Đại Nam thực lục tiền biên ( q.10-12)  大南寔錄前編

214. Trương Đăng Quế , Vũ Xuân Cẩn, Hà Duy Phiên, Nguyễn Trung Mậu, Phan Bá Đạt, Đỗ Quang, Tô Trân, Phạm Chi Hương, Phạm Văn Nghị, Đỗ Huy Đàm, Nguyễn Huy Phiên  張登桂,武春謹,何維藩,阮中懋,潘伯達,杜光,蘇珍,范芝香,范文誼, 杜輝談, 阮輝藩 : [Thuận Hoá ]  [順化] , Thiệu Trị tứ niên [1844] 紹治四年 . 81 Images; 31 x 20 
Mô tả/description : “Bộ sử biên niên ghi chép các việc thực về các đời vua chúa nhà Nguyễn, biên soạn từ năm 1820 theo chỉ dụ của vua Minh Mệnh khi thành lập Quốc sử quán. Đến năm Thiệu Trị thứ 4 (1844) phần đầu cảu công trình mới biên soạn xong. Các Chánh phó Tổng tài là Trương Đăng Quế, Vũ Xuân Cẩn và các quan chức sử quán dâng biểu xin vua duyệt định cho khắc in. Lúc trước Minh Mệnh mới cho tên đại thể là Liệt thánh thực lục [列聖寔錄], nay sách soạn xong chính thức lấy tên là Đại Nam thực lục [大南寔錄], chia làm 2 phần Tiền biên và Chính biên.
Phần Tiền biên này gồm 12 quyển, ghi các việc về 9 đời chúa Nguyễn: Khởi đầu từ Thái tổ Gia Dụ hoàng đế tức chúa Nguyễn Hoàng (Q.1), tiếp sau là các chúa: Hi Tông Hiếu Văn tức chúa Nguyễn Phúc Nguyên (Q.2), Thần Tông Hiếu Chiêu tức Nguyễn Phúc Lan (Q.3), Thái Tông Hiếu Triết tức chúa Nguyễn Phúc Tần (Q.4-5), Anh Tông Hiếu Nghĩa tức Nguyễn Phúc Thái (Q.6), Hiển Tông Hiếu Minh tức Nguyễn Phúc Chu (Q.7-8), Túc Tông Hiếu Ninh tức Nguyễn Phúc Chú (Q.9), Thế Tông Hiếu Vũ tức chúa Nguyễn Phúc Khoát (Q.10), Duệ Tông Hiếu Định tức chúa Nguyễn Phúc Thuần (Q.11-12). Các sự việc ghi chép rất tóm tắt, bao quát hơn hai thế kỉ từ khi Nguyễn Hoàng vào làm trấn thủ Thuận Hoá năm 1558 đến khi Nguyễn Phúc Thuần chết (1777). Công cuộc trung hưng nhà Nguyễn tứ đó về sau do Thế Tổ nhà Nguyễn (tức vua Gia Long) đứng đầu sẽ là đối tượng ghi chép của phần Chính biên (Hiện tại kho sách Hán Nôm của TVQG chỉ có đủ bộ Tiền biên, thiếu Thực Lục chính biên).”

Đại Việt sử kí toàn thư ( q.11)  大越史記全書

215. Lê Văn Hưu, Phan Phu Tiên, Ngô Sĩ Liên, Vũ Quỳnh, Phạm Công Trứ  黎文休, 潘孚先, 吳士連, 武瓊, 范公著 . 99 Images; 28 x 19 
Mô tả/description : Đây được coi là bộ quốc sử của dân tộc, do nhiều nhà sử học nổi tiếng các đời nối tiếp nhau biên soạn, biên chép lịch sử Việt Nam từ khởi thủy đến hết đời Lê Gia Tông Mỹ Hoàng Đế (1675) 黎嘉宗美皇帝. Ngoại kỉ 外紀: gồm 5 quyển chép từ họ Hồng Bàng đến nhà Ngô. Bản kỉ thực lục 本紀寔錄: gồm 19 quyển, chia làm 3 phần: Bản kỉ toàn thư 本紀全書: từ q.1 đến q.10; Bản kỉ thực lục 本紀寔錄: từ q.11 đến q.15; Bản kỉ tục biên 本紀續編: từ q.16 đến q.19.

Đại Việt sử kí toàn thư ( q.12)  大越史記全書

216. Lê Văn Hưu, Phan Phu Tiên, Ngô Sĩ Liên, Vũ Quỳnh, Phạm Công Trứ  黎文休, 潘孚先, 吳士連, 武瓊, 范公著 . 73 Images; 28 x 19 
Mô tả/description : Đây được coi là bộ quốc sử của dân tộc, do nhiều nhà sử học nổi tiếng các đời nối tiếp nhau biên soạn, biên chép lịch sử Việt Nam từ khởi thủy đến hết đời Lê Gia Tông Mỹ Hoàng Đế (1675) 黎嘉宗美皇帝. Ngoại kỉ 外紀: gồm 5 quyển chép từ họ Hồng Bàng đến nhà Ngô. Bản kỉ thực lục 本紀寔錄: gồm 19 quyển, chia làm 3 phần: Bản kỉ toàn thư 本紀全書: từ q.1 đến q.10; Bản kỉ thực lục 本紀寔錄: từ q.11 đến q.15; Bản kỉ tục biên 本紀續編: từ q.16 đến q.19.

Đại Việt sử kí toàn thư ( q.13)  大越史記全書

217. Lê Văn Hưu, Phan Phu Tiên, Ngô Sĩ Liên, Vũ Quỳnh, Phạm Công Trứ  黎文休, 潘孚先, 吳士連, 武瓊, 范公著 . 85 Images; 28 x 19 
Mô tả/description : Đây được coi là bộ quốc sử của dân tộc, do nhiều nhà sử học nổi tiếng các đời nối tiếp nhau biên soạn, biên chép lịch sử Việt Nam từ khởi thủy đến hết đời Lê Gia Tông Mỹ Hoàng Đế (1675) 黎嘉宗美皇帝. Ngoại kỉ 外紀: gồm 5 quyển chép từ họ Hồng Bàng đến nhà Ngô. Bản kỉ thực lục 本紀寔錄: gồm 19 quyển, chia làm 3 phần: Bản kỉ toàn thư 本紀全書: từ q.1 đến q.10; Bản kỉ thực lục 本紀寔錄: từ q.11 đến q.15; Bản kỉ tục biên 本紀續編: từ q.16 đến q.19.

Đại Việt sử kí toàn thư ( q.14)  大越史記全書

218. Lê Văn Hưu, Phan Phu Tiên, Ngô Sĩ Liên, Vũ Quỳnh, Phạm Công Trứ  黎文休, 潘孚先, 吳士連, 武瓊, 范公著 . 55 Images; 28 x 19 
Mô tả/description : Đây được coi là bộ quốc sử của dân tộc, do nhiều nhà sử học nổi tiếng các đời nối tiếp nhau biên soạn, biên chép lịch sử Việt Nam từ khởi thủy đến hết đời Lê Gia Tông Mỹ Hoàng Đế (1675) 黎嘉宗美皇帝. Ngoại kỉ 外紀: gồm 5 quyển chép từ họ Hồng Bàng đến nhà Ngô. Bản kỉ thực lục 本紀寔錄: gồm 19 quyển, chia làm 3 phần: Bản kỉ toàn thư 本紀全書: từ q.1 đến q.10; Bản kỉ thực lục 本紀寔錄: từ q.11 đến q.15; Bản kỉ tục biên 本紀續編: từ q.16 đến q.19.

Đại Việt sử kí toàn thư ( q.15)  大越史記全書

219. Lê Văn Hưu, Phan Phu Tiên, Ngô Sĩ Liên, Vũ Quỳnh, Phạm Công Trứ  黎文休, 潘孚先, 吳士連, 武瓊, 范公著 . 78 Images; 28 x 19 
Mô tả/description : Đây được coi là bộ quốc sử của dân tộc, do nhiều nhà sử học nổi tiếng các đời nối tiếp nhau biên soạn, biên chép lịch sử Việt Nam từ khởi thủy đến hết đời Lê Gia Tông Mỹ Hoàng Đế (1675) 黎嘉宗美皇帝. Ngoại kỉ 外紀: gồm 5 quyển chép từ họ Hồng Bàng đến nhà Ngô. Bản kỉ thực lục 本紀寔錄: gồm 19 quyển, chia làm 3 phần: Bản kỉ toàn thư 本紀全書: từ q.1 đến q.10; Bản kỉ thực lục 本紀寔錄: từ q.11 đến q.15; Bản kỉ tục biên 本紀續編: từ q.16 đến q.19

Đại Việt sử kí toàn thư ( q.16)  大越史記全書

220. Lê Văn Hưu, Phan Phu Tiên, Ngô Sĩ Liên, Vũ Quỳnh, Phạm Công Trứ  黎文休, 潘孚先, 吳士連, 武瓊, 范公著 . 67 Images; 28 x 19 
Mô tả/description : Đây được coi là bộ quốc sử của dân tộc, do nhiều nhà sử học nổi tiếng các đời nối tiếp nhau biên soạn, biên chép lịch sử Việt Nam từ khởi thủy đến hết đời Lê Gia Tông Mỹ Hoàng Đế (1675) 黎嘉宗美皇帝. Ngoại kỉ 外紀: gồm 5 quyển chép từ họ Hồng Bàng đến nhà Ngô. Bản kỉ thực lục 本紀寔錄: gồm 19 quyển, chia làm 3 phần: Bản kỉ toàn thư 本紀全書: từ q.1 đến q.10; Bản kỉ thực lục 本紀寔錄: từ q.11 đến q.15; Bản kỉ tục biên 本紀續編: từ q.16 đến q.19.

Đại Việt sử kí toàn thư ( q.17)  大越史記全書

221. Lê Văn Hưu, Phan Phu Tiên, Ngô Sĩ Liên, Vũ Quỳnh, Phạm Công Trứ  黎文休, 潘孚先, 吳士連, 武瓊, 范公著 . 75 Images; 28 x 19 
Mô tả/description : Đây được coi là bộ quốc sử của dân tộc, do nhiều nhà sử học nổi tiếng các đời nối tiếp nhau biên soạn, biên chép lịch sử Việt Nam từ khởi thủy đến hết đời Lê Gia Tông Mỹ Hoàng Đế (1675) 黎嘉宗美皇帝. Ngoại kỉ 外紀: gồm 5 quyển chép từ họ Hồng Bàng đến nhà Ngô. Bản kỉ thực lục 本紀寔錄: gồm 19 quyển, chia làm 3 phần: Bản kỉ toàn thư 本紀全書: từ q.1 đến q.10; Bản kỉ thực lục 本紀寔錄: từ q.11 đến q.15; Bản kỉ tục biên 本紀續編: từ q.16 đến q.19.

Đại Việt sử kí toàn thư ( q.18)  大越史記全書

222. Lê Văn Hưu, Phan Phu Tiên, Ngô Sĩ Liên, Vũ Quỳnh, Phạm Công Trứ  黎文休, 潘孚先, 吳士連, 武瓊, 范公著 . 37 Images; 28 x 19 
Mô tả/description : Đây được coi là bộ quốc sử của dân tộc, do nhiều nhà sử học nổi tiếng các đời nối tiếp nhau biên soạn, biên chép lịch sử Việt Nam từ khởi thủy đến hết đời Lê Gia Tông Mỹ Hoàng Đế (1675) 黎嘉宗美皇帝. Ngoại kỉ 外紀: gồm 5 quyển chép từ họ Hồng Bàng đến nhà Ngô. Bản kỉ thực lục 本紀寔錄: gồm 19 quyển, chia làm 3 phần: Bản kỉ toàn thư 本紀全書: từ q.1 đến q.10; Bản kỉ thực lục 本紀寔錄: từ q.11 đến q.15; Bản kỉ tục biên 本紀續編: từ q.16 đến q.19.