Khâm định Việt sử thông giám cương mục chính biên (q.33-36)  欽定越史通鑑綱目正編

305. Có nhan đề khác là Quốc sử quán triều Nguyễn 國史館朝阮: [Thuận Hoá ]  [順化] , Kiến Phúc nguyên niên [1884] 建福元年 . 169 Images; 30 x 20 
Mô tả/description : “Toàn bộ 53 quyển, gồm 1 quyển Thủ và 2 phần: Tiền biên (5 quyển), Chính Biên (47 quyển). Tiền biên chép lịch sử từ Hùng vương dựng nước cho đến hết thời Bắc thuộc. Chính biên: từ triều Đinh đến hết triều Lê (Chiêu Thống). Đây là bộ sử lớn thứ hai của nước ta, vừa tiếp thu được nhiều thành tựu của các sử gia tiền bối, đồng thời có nhiều đóng góp riêng có giá trị về sử học. Các nhà nghiên cứu ngày nay đều coi Đại Việt sử ký toàn thư[大越史記全書]và Khâm định Việt sử thông giám cương mục [欽定越史通鑑綱目](thường gọi tắt là Cương mục) là hai bộ sử cái quan trọng làm điểm khởi phát để nghiên cứu các vấn đề liên quan đến lịch sử Việt Nam.”

Khâm định Việt sử thông giám cương mục chính biên (q.42-45)  欽定越史通鑑綱目正編

306. Có nhan đề khác là Quốc sử quán triều Nguyễn 國史館朝阮: [Thuận Hoá ]  [順化] , Kiến Phúc nguyên niên [1884] 建福元年 . 141 Images; 30 x 20 
Mô tả/description : “Toàn bộ 53 quyển, gồm 1 quyển Thủ và 2 phần: Tiền biên (5 quyển), Chính Biên (47 quyển). Tiền biên chép lịch sử từ Hùng vương dựng nước cho đến hết thời Bắc thuộc. Chính biên: từ triều Đinh đến hết triều Lê (Chiêu Thống). Đây là bộ sử lớn thứ hai của nước ta, vừa tiếp thu được nhiều thành tựu của các sử gia tiền bối, đồng thời có nhiều đóng góp riêng có giá trị về sử học. Các nhà nghiên cứu ngày nay đều coi Đại Việt sử ký toàn thư[大越史記全書]và Khâm định Việt sử thông giám cương mục [欽定越史通鑑綱目](thường gọi tắt là Cương mục) là hai bộ sử cái quan trọng làm điểm khởi phát để nghiên cứu các vấn đề liên quan đến lịch sử Việt Nam.”

Khâm định Việt sử thông giám cương mục chính biên (q.46-47)  欽定越史通鑑綱目正編

307. Có nhan đề khác là Quốc sử quán triều Nguyễn 國史館朝阮: [Thuận Hoá ]  [順化] , Kiến Phúc nguyên niên [1884] 建福元年 . 90 Images; 30 x 20 
Mô tả/description : “Toàn bộ 53 quyển, gồm 1 quyển Thủ và 2 phần: Tiền biên (5 quyển), Chính Biên (47 quyển). Tiền biên chép lịch sử từ Hùng vương dựng nước cho đến hết thời Bắc thuộc. Chính biên: từ triều Đinh đến hết triều Lê (Chiêu Thống). Đây là bộ sử lớn thứ hai của nước ta, vừa tiếp thu được nhiều thành tựu của các sử gia tiền bối, đồng thời có nhiều đóng góp riêng có giá trị về sử học. Các nhà nghiên cứu ngày nay đều coi Đại Việt sử ký toàn thư[大越史記全書]và Khâm định Việt sử thông giám cương mục [欽定越史通鑑綱目](thường gọi tắt là Cương mục) là hai bộ sử cái quan trọng làm điểm khởi phát để nghiên cứu các vấn đề liên quan đến lịch sử Việt Nam.”

Khâm định Việt sử thông giám cương mục chính biên (q.25-26)  欽定越史通鑑綱目正編

308. Có nhan đề khác là Quốc sử quán triều Nguyễn 國史館朝阮: [Thuận Hoá ]  [順化] , Kiến Phúc nguyên niên [1884] 建福元年 . 80 Images; 30 x 20 
Mô tả/description : “Toàn bộ 53 quyển, gồm 1 quyển Thủ và 2 phần: Tiền biên (5 quyển), Chính Biên (47 quyển). Tiền biên chép lịch sử từ Hùng vương dựng nước cho đến hết thời Bắc thuộc. Chính biên: từ triều Đinh đến hết triều Lê (Chiêu Thống). Đây là bộ sử lớn thứ hai của nước ta, vừa tiếp thu được nhiều thành tựu của các sử gia tiền bối, đồng thời có nhiều đóng góp riêng có giá trị về sử học. Các nhà nghiên cứu ngày nay đều coi Đại Việt sử ký toàn thư[大越史記全書]và Khâm định Việt sử thông giám cương mục [欽定越史通鑑綱目](thường gọi tắt là Cương mục) là hai bộ sử cái quan trọng làm điểm khởi phát để nghiên cứu các vấn đề liên quan đến lịch sử Việt Nam.”

Khâm định Việt sử thông giám cương mục chính biên (q.29-30)  欽定越史通鑑綱目正編

309. Có nhan đề khác là Quốc sử quán triều Nguyễn 國史館朝阮: [Thuận Hoá ]  [順化] , Kiến Phúc nguyên niên [1884] 建福元年 . 64 Images; 30 x 20 
Mô tả/description : “Toàn bộ 53 quyển, gồm 1 quyển Thủ và 2 phần: Tiền biên (5 quyển), Chính Biên (47 quyển). Tiền biên chép lịch sử từ Hùng vương dựng nước cho đến hết thời Bắc thuộc. Chính biên: từ triều Đinh đến hết triều Lê (Chiêu Thống). Đây là bộ sử lớn thứ hai của nước ta, vừa tiếp thu được nhiều thành tựu của các sử gia tiền bối, đồng thời có nhiều đóng góp riêng có giá trị về sử học. Các nhà nghiên cứu ngày nay đều coi Đại Việt sử ký toàn thư[大越史記全書]và Khâm định Việt sử thông giám cương mục [欽定越史通鑑綱目](thường gọi tắt là Cương mục) là hai bộ sử cái quan trọng làm điểm khởi phát để nghiên cứu các vấn đề liên quan đến lịch sử Việt Nam.”

Khâm định Việt sử thông giám cương mục chính biên (q.37-41)  欽定越史通鑑綱目正編

310. Có nhan đề khác là Quốc sử quán triều Nguyễn 國史館朝阮: [Thuận Hoá ]  [順化] , Kiến Phúc nguyên niên [1884] 建福元年 . 177 Images; 30 x 20 
Mô tả/description : “Toàn bộ 53 quyển, gồm 1 quyển Thủ và 2 phần: Tiền biên (5 quyển), Chính Biên (47 quyển). Tiền biên chép lịch sử từ Hùng vương dựng nước cho đến hết thời Bắc thuộc. Chính biên: từ triều Đinh đến hết triều Lê (Chiêu Thống). Đây là bộ sử lớn thứ hai của nước ta, vừa tiếp thu được nhiều thành tựu của các sử gia tiền bối, đồng thời có nhiều đóng góp riêng có giá trị về sử học. Các nhà nghiên cứu ngày nay đều coi Đại Việt sử ký toàn thư[大越史記全書]và Khâm định Việt sử thông giám cương mục [欽定越史通鑑綱目](thường gọi tắt là Cương mục) là hai bộ sử cái quan trọng làm điểm khởi phát để nghiên cứu các vấn đề liên quan đến lịch sử Việt Nam.”

Cầu Đức Thánh cả trừ tai giải nạn  求德聖奇除災解難

311: Kntb.   , Kn. []  . 36 Images; 28 x 15 
Mô tả/description : “Gồm 3 bài: 1- Đức Thánh cả văn (Chữ Nôm)[ 德聖奇文]: Khấn cầu xin Đức Thánh cả trừ tai giải họa. 2- Nhị Đại tướng trận văn (Chữ Nôm) [二大將陣文] : Bài văn ca ngợi 2 đại tướng đời Trần là Yết Kiêu, Dã Tượng. 3- Đức chúa văn [德主文]”.

Chân đạo dẫn giải toàn thư  真道引觧全書

312: Kntb.   , Kn. []  . 149 Images; 26 x 14 
Mô tả/description : “Sách giảng đạo Thiên chúa. Đầu sách có 1 bài tựa dẫn giải về lẽ tự nhiên và vạn vật có mối liên hệ thống nhất, con người cần phải am hiểu về chân đạo của trời đất sẽ lý giải được quy luật của tự nhiên.
Tiếp đến là mục lục gồm có:
Q.1: Thiên 1: Giải về việc sống ở đời và sau khi chết đi với hồn phách của con người, nguồn gốc ban đầu của vạn vật bắt nguồn từ trời. Thiên 2: Giải về trời đất và các việc tạp học.
Q.2: Thiên 3: Giải về tam phụ. Thiên 4: Giải về tạo dựng trời đất. Thiên 5: Giải về Thiên chúa giáng sinh.
Q.3: Thiên 6: Giải về các việc thẩm phán luận tội thiên đường, địa ngục. Thiên 7: Giải về tứ đại thống của chân đạo. Thiên 8: Giải về Thánh kinh chứng cứ. Thiên 9: Giải về ngũ thường và việc chân đạo của con người.
Trong khi dẫn giải về chân đạo, sách có dựa vào một số thiên trong Kinh Thi, Kinh Thư, Trung dung”.

Chân Phúc Nguyên quốc công truyện  真福元國公傳

313: Kntb.   , Kn. []  . 29 Images; 29 x 15 
Mô tả/description : “Tập truyện ký lấy tên chung theo tên truyện đầu tập:
- Chân Phúc Nguyên quốc công truyện [真福元國公傳]: Truyện kể về Nguyễn Xí người huyện Chân Phúc có công giúp vua Lê Thái Tổ trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, vì có công lớn nên được ban quốc tính. Trải qua các đời vua Thái Tông, Nhân Tông đều có công lớn nên được ban Trung hưng công thần, hưởng phẩm trật ở mức cao nhất.
- Kim Nhan sơn ký [金顔山記]: Núi Kim Nhan ở xã Tri Lễ, huyện Thanh Chương, Nghệ An là một trong ba ngọn núi lớn ở nước ta (thứ nhất là núi Tam Đảo, thứ nhì là núi Hương Tích) rất linh thiêng.
- Tích kê mai mẫu truyện [惜鷄埋母傳]: Truyện kể về người đàn ông quê ở Thanh Hà, Hải Dương, có nuôi một con gà quý, chẳng may vợ anh ta làm chết con gà nhưng chị này mang thai nên được mẹ chồng nhận tội thay. Biết chuyện, người đàn ông vì quá tiếc gà nên định giết mẹ, cuối cùng bị trời trừng phạt đánh chết.
Ngoài ra, còn có các truyện như: Ngô Tuấn Cung truyện [吳俊宮傳] , Thiên tử đáo gia truyện [天子到家傳], Thiên Lộc Phan Kiến Hựu truyện [天祿潘建佑傳], Sơn Vi tiết nghĩa ký [ 山圍節義記]…”.

Chẩn gia chính nhãn  診家正眼

314. Lý Sĩ Tài  李士材 : Kntb.   , Khang Hy Đinh Mùi [1667] 康熙丁未 . 140 Images; 23 x 14 
Mô tả/description : “Nội dung chép lại sách thuốc Trung Quốc của tác giả Lý Sĩ Tài [李士材]. Sách chia làm 2 phần Thượng, Hạ, có phàm lệ và mục lục”.

Chiêu Hổ tiên sinh soạn sử nghi nghĩa  昭琥先生撰史儀義

315. Phạm Đình Hổ  范廷琥 : Kntb.   , Kn. []  . 64 Images; 27 x 14 
Mô tả/description : “Nội dung: Kê cứu những điều tồn nghi trong kinh truyện liên quan đến lịch sử Trung Quốc. Sách ghi rõ: mới viết được từ Tam hoàng đến Hậu Hán, Chiêu Liệt hậu chủ (từ Tấn đến Nguyên) còn khuyết”.

Chế khoa văn tuyển  制科文選

316. Bác Văn đường tàng bản  博文堂藏板 , Tự Đức tứ niên [1851] 嗣德肆年 . 50 Images; 26 x 15 
Mô tả/description : “Các bài văn trúng tuyển Chế khoa cát sĩ khoa Hoành tài năm Tự Đức thứ 4 (1851). Đầu sách có bài dụ của Tự Đức về việc mở khoa Hoành tài. Tiếp sau là các bài văn thi được lấy đỗ hạng ưu của Vũ Huy Dực và Vũ Duy Thanh. Cuối sách có biểu tạ ơn của 2 vị này”.

Chế nghệ tinh hoa (q.04)  制藝精華

317. Lý Kính Sơn  李敬山 . Long Cương tàng bản  龍岡藏板 , Kn. []  . 87 Images; 28 x 16 
Mô tả/description : “Sách do Thư viện Long Cương (của Cao Xuân Dục) chép lại theo sách in thạch bản của nhà Đồng Văn thư cục (Thượng Hải). Đầu sách có bài Tựa đề năm Quang Đạo Ất Dậu 光道乙酉 (1825). Sách gồm 22 quyển, đóng thành 6 tập.
Tiền biên: Cổ hoàng bộ [古皇部]- Đế vương bộ [帝王部]- Cổ thần bộ [古神部]- Thánh hiền bộ [聖賢部]- Quốc ấp bộ [國邑部].
Nhị biên: Thiên văn bộ [天文部], Thời lệnh bộ [辰令部], Địa lý bộ [地理部]- Luân thường bộ [倫常部] (Quân đạo [君道], Thần đạo [神道], Phụ tử [父子], Huynh đệ [兄弟], Phu phụ [夫婦], Sư đệ [師弟], Bằng hữu [朋友], Tông tộc [尊族])- Tính tình bộ [性情部], Thân thể bộ [身体]- Nhân sự bộ [人事部]- Vương hầu bộ [王侯部] (Phong kiến [封建], chức quan [職官], cử hiền [舉賢])- Chính trị bộ [政治部] - Thứ dân bộ [庶民部]- Văn học bộ [文學部]- Lễ chế bộ [禮制部] - Tế tự bộ [祭祀]- Y phục bộ [衣服部], Ẩm thực bộ [飲食部], Cung thất bộ [宮室部] ”.

Chế nghệ tinh hoa (q.05)  制藝精華

318. Lý Kính Sơn  李敬山 . Long Cương tàng bản  龍岡藏板 , Kn. []  . 65 Images; 28 x 16 
Mô tả/description : “Sách do Thư viện Long Cương (của Cao Xuân Dục) chép lại theo sách in thạch bản của nhà Đồng Văn thư cục (Thượng Hải). Đầu sách có bài Tựa đề năm Quang Đạo Ất Dậu 光道乙酉 (1825). Sách gồm 22 quyển, đóng thành 6 tập.
Tiền biên: Cổ hoàng bộ [古皇部]- Đế vương bộ [帝王部]- Cổ thần bộ [古神部]- Thánh hiền bộ [聖賢部]- Quốc ấp bộ [國邑部].
Nhị biên: Thiên văn bộ [天文部], Thời lệnh bộ [辰令部], Địa lý bộ [地理部]- Luân thường bộ [倫常部] (Quân đạo [君道], Thần đạo [神道], Phụ tử [父子], Huynh đệ [兄弟], Phu phụ [夫婦], Sư đệ [師弟], Bằng hữu [朋友], Tông tộc [尊族])- Tính tình bộ [性情部], Thân thể bộ [身体]- Nhân sự bộ [人事部]- Vương hầu bộ [王侯部] (Phong kiến [封建], chức quan [職官], cử hiền [舉賢])- Chính trị bộ [政治部] - Thứ dân bộ [庶民部]- Văn học bộ [文學部]- Lễ chế bộ [禮制部] - Tế tự bộ [祭祀]- Y phục bộ [衣服部], Ẩm thực bộ [飲食部], Cung thất bộ [宮室部] ”.

Chế nghệ tinh hoa (q.06)  制藝精華

319. Lý Kính Sơn  李敬山 . Long Cương tàng bản  龍岡藏板 . 79 Images; 28 x 16 
Mô tả/description : “Sách do Thư viện Long Cương (của Cao Xuân Dục) chép lại theo sách in thạch bản của nhà Đồng Văn thư cục (Thượng Hải). Đầu sách có bài Tựa đề năm Quang Đạo Ất Dậu 光道乙酉 (1825). Sách gồm 22 quyển, đóng thành 6 tập.
Tiền biên: Cổ hoàng bộ [古皇部]- Đế vương bộ [帝王部]- Cổ thần bộ [古神部]- Thánh hiền bộ [聖賢部]- Quốc ấp bộ [國邑部].
Nhị biên: Thiên văn bộ [天文部], Thời lệnh bộ [辰令部], Địa lý bộ [地理部]- Luân thường bộ [倫常部] (Quân đạo [君道], Thần đạo [神道], Phụ tử [父子], Huynh đệ [兄弟], Phu phụ [夫婦], Sư đệ [師弟], Bằng hữu [朋友], Tông tộc [尊族])- Tính tình bộ [性情部], Thân thể bộ [身体]- Nhân sự bộ [人事部]- Vương hầu bộ [王侯部] (Phong kiến [封建], chức quan [職官], cử hiền [舉賢])- Chính trị bộ [政治部] - Thứ dân bộ [庶民部]- Văn học bộ [文學部]- Lễ chế bộ [禮制部] - Tế tự bộ [祭祀]- Y phục bộ [衣服部], Ẩm thực bộ [飲食部], Cung thất bộ [宮室部] ”.

Chí Linh huyện tiên hiền sự tích  至靈縣先賢事跡

320: Hải Dương  海楊 , Bảo Đại Bính Tý [1936] 保大丙子 . 97 Images; 28 x 16 
Mô tả/description : “1- Bài thơ quốc âm ca ngợi cảnh đẹp Chí Linh. 2- Chí Linh huyện tiên hiền quán chỉ: ghi các xã có người đỗ đạt Tiến sĩ. 3- Chí Linh bát cổ: 8 di tích cổ của Chí Linh như Chí Linh cổ thành, Vân Sơn cổ động, Trạng nguyên Cổ Đường. 4- Chí Linh tiên hiền sự tích: Ghi tên các nhân vật đỗ đạt từ năm Quảng Hựu (đời Lý), đời Trần, Lê, Mạc, Lê Trung hưng, có các nhân vật như: Mạc Hiển Tích, Đỗ Nhuận…5- Phong cảnh trong huyện: Núi Phượng Hoàng, Phao Sơn, Dược Sơn….6- Nhân vật: Mạc Đĩnh Chi, Nguyễn Doãn Khâm, Nguyễn Quang Trạch…Có kê tên một số vị đỗ đại khoa, trung khoa. 7- Tổng luận về thổ sản trong huyện. 8- Phụ lục: Phượng Hoàng tự thạch bi thi văn. 9- Tiên hiền huyện Thanh Lâm phủ Nam Sách (Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa, Tiến sĩ, Hoàng giáp…). 10- Ghi về phong vật huyện Thanh Lâm: chủ yếu là ghi về các nhân vật đỗ đạt của các xã trong huyện. 11- Sưu tập thơ văn của các tác giả người bản huyện. 12- Ca trù thể. 13- Sao lục tiền nhân văn chương. 14- Khuyến thế ca”.